Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 10/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP .
Câu 1.
Cho biết vai trò của axit HCl trong các phản ứng sau:
4HCl + Mn02 ? MnCl2 + Cl2 + 2H20
2HCl + 2HN03 ? 2N02 + Cl2+ 2H20
5HCl + HCl03 ? 3Cl2 + 3H20
4HCl + Pb02 ? PbCl2 + Cl2 + 2H20
Là chất khử
Là chất oxi hoá
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
Là axit mạnh
Kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng cho các câu sau :
a, Dung dịch axit sunfuhiđric để trong không khí sẽ :
A. Không có hiện tượng gì
B. Có bọt khí thoát ra
C.Có vẩn đục màu vàng.
D. Chuyển sang màu xám
b, Hiện tượng trên xảy ra do :
Sự nhiễm bụi bẩn trong không khí
Một phần H2S bị oxi hoá thành S
Một phần H2S bị oxi hoá thành axit sunfuhiđric
Một phần H2S bị oxi hoá giải phóng khí S02
Tiết 55
Axit sunfuric - muối sunfat
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng, sánh như dÇu, kh«ng mµu,kh«ng bay h¬i, nặng gÇn gÊp 2 lÇn n­íc (H2SO4 98% có D = 1,84g/cm3).
I. Axit sunfuric
-H2S04 đ tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt
Cách pha loãng axit H2S04 đ :
Rót từ từ một lượng nhỏ axit H2S04 đ vào một lượng lớn nước và dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ .
Tuyệt đối không được làm ngược lại
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoặc
CTCT của axit H2S04:
Trong hợp chất H2S04 nguyên tố S có số oxi hoá cực đại là +6
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
Fe + H2SO4 → ? + ?
CuO + ? → CuSO4 + ?
Fe(OH)3 + H2SO4→ ? + ?
BaCl2 + H2SO4 → ? + ?
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Các phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 6H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.
Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
Tác dụng với ôxit bazơ
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với muối
?H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của một axit mạnh:
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Tính chất của axit sunfuric đặc:
Thí nghiệm 1: Cu + H2S04 loãng ?
Thí nghiệm 2: Cu + H2S04đ,nóng ?
Xét 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1 : Cu + H2S04 loãng ? không xảy ra phản ứng

Thí nghiệm 2 : Cu + 2 H2S04 đ,nóng ? CuS04 +S02 ? +2 H20
0
+6
+2
+4
Hoàn thành PTPƯ sau :
Fe + H2S04 đ,nóng ? Fe2(SO4)3 + SO2 + .
Ag + H2S04 đ,nóng ? SO2 + .
Al +H2S04 đ,nóng ? S + .
Mg + H2S04 đ,nóng ? H2S + .
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Tính chất của axit sunfuric đặc:
H2S04 đ nóng có tính oxi hoá mạnh
Tác dụng với kim loại :
Nhận xét : Tuỳ theo độ mạnh yếu của kim loại khi tham gia phản ứng với H2S04 đ,nóng sẽ thu được các sản phẩm của lưu huỳnh có các mức oxi hóa khác nhau: +4, 0, -2 .
Tác dụng với phi kim :
Hoàn thành PTPƯ sau :
b, H2S04 đ,nóng + P ?
H3P04 + S02? + H20
0
S02 ? + H20
a, H2S04 đ,nóng + S ?
+6
+4
2
2
3
+6
0
+5
+4
5
2
5
2
2
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Tính chất của axit sunfuric đặc:
H2S04 đ nóng có tính oxi hoá mạnh
Tác dụng với hợp chất :
Hoàn thành PTPƯ sau :
b, H2S04 đ,nóng + HBr ?
a, H2S04 đ,nóng + Fe0 ?
Fe2(S04)3 + S02? + H20
Br2 + S02? + H20
+6
+4
+2
+3
2
3
6
6
+6
+4
-1
0
2
2
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Tính chất của axit sunfuric đặc:
H2S04 đ nóng có tính oxi hoá mạnh
Kết Luận :
+ H2S04 đ,nóng có tính oxi hoá mạnh nên oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au ,Pt ), nhiều phi (như S ,C ,P .) và nhiều hợp chất.
+ Trong các phản ứng số oxi hoá của lưu huỳnh có thể thay đổi tới số oxi hoá +4, 0 , -2.
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Tính chất của axit sunfuric đặc:
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
b) Tính chất của axit sunfuric đặc:
Tính háo nước
Axit H2S04 đ chiếm nước kết tinh của nhiều muối ngậm nước ( như muối CuS04.5H20 .) hoặc chiếm các nguyên tố H và 0 ( thành phần của nước ) trong nhiều hợp chất như hợp chất gluxit có công thức chung là Cn(H20)m
Thí nghiệm : Nhỏ axit H2S04 đ vào đường saccarozơ
Phản ứng than hoá đường
C + 2H2SO4đ ? CO2 ? + 2SO2? + 2H2O
3. ứng dụng
Một số ứng dụng của axit sunfuric
CỦNG CỐ
Bài 1:
Để pha loãng dung dịch axit H2S04 đ người ta làm như sau :
Đổ nhanh axit vào nước
Đổ nhanh nước vào axit
Đổ từ từ axit vào nước
Đổ từ từ nước vào axit
Hãy chọn cách làm đúng.
Bài 2.
Dung dịch axit H2S04 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây :
Sắt và sắt (III) hiđroxit.
Đồng và đồng (II) hiđroxit.
Lưu huỳnh và hiđro sunfua.
Cacbon và cacbon đioxit.
Chọn đáp án đúng.
Bài 3:
Sẩn phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe304 + H2S04 đ ,nóng là :
A. Fe2(S04)3 , S02 , H20.
B. FeS04, Fe2(S04)3 ,H20.
C. FeS04, H20.
D. Fe2(S04)3 ,H20.
Bài 4.
Thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện của phản ứng , nếu có :
H2S04

H2S ? S02 ? S03

S
1
2
3
4
5
6
7
Có những chất sau : Na2C03 ,Mg,Cu, H2S04 đ,nóng ,H2S04 l. Hãy cho biết chất nào tác dụng với H2S04 đ,nóng , H2S04 l để sinh ra :
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b. Chất khí nặng hơn không khí ,nó vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá

c. Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

Viết tất cả các PTHH xảy ra.

+Đó là khí H2. PT : Mg + H2S04 l ? MgS04 + H2
+Đó là S02 . PT : Cu + 2H2S04 đ,nóng ?CuS04 + S02 + H20
+Đó là C02 . PT : Na2C03 + H2S04 l ? Na2S04 + H20 + C02
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)