Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Nga |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
GV: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của các axit? Lấy ví dụ với axit sunfuric?
Gv: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Tiết 72:
Axit sunfuric và muối sunfat
iii. Axit sunfuric
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
Nội dung bài học
Dựa vào cấu hình electron của lưu huỳnh viết công thức cấu tạo của H2SO4?
CTPT: H2SO4
1. Cấu tạo phân tử
Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4?
+6
+6
- Axit H2SO4 là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
- Dung dịch H2SO4 98% có D = 1.84 (g/cm3)
Quan sát lọ đựng H2SO4 đặc và kết hợp SGK cho biết tính chất vật lí của axit H2SO4?
2. tính chất vật lý
Nhiệt độ ban đầu: 19,2oC
Sau 30phút, t0 = 45,5oC Sau 1h, t0 = 131,2oC
Nhận xét: axit sunfuric tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt
Vậy, muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc, chúng ta phải làm như thế nào?
Có nhận xét gì về sự hòa tan của axit sunfuric đặc trong nước?
2. tính chất vật lý
- Axit H2SO4 là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
- Dung dịch H2SO4 98% có D = 1.84 (g/cm3)
- Axit H2SO4 tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt mạnh (H2SO4.nH2O)
2. tính chất vật lý
- Khi pha loãng: cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước, tuyệt đối
không làm ngược lại.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
- Có 2 nguyên tử H linh động ? Axit 2 nấc.
- S có số oxi hoá +6 (số oxi hoá cao nhất của S) ? Tính oxi hoá
+6
3. tính chất hóa học
Dựa vào cấu tạo phân tử hãy dự đoán tính chất hoá học của axit H2SO4?
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với kim loại (đứng trước H)
Vai trò của axit H2SO4 loãng trong các phản ứng trên?
3. tính chất hóa học
3.1 Tính chất của axit sunfuric loãng
Nhận xét: axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất của 1 axit.
KẾT LUẬN:
Kim loại có nhiều số oxi hoá khi tác dụng với dd H2SO4 loãng chỉ đạt đến số oxi hoá thấp.
H2SO4 loãng: Có tính axit mạnh (td với các hợp chất) và tính oxi hoá (td với kim loại).
3. tính chất hóa học
3.1 Tính chất của axit sunfuric loãng
a. Tính axit
- Axit H2SO4 đặc thể hiện tính axit khi tác dụng với các hợp chất không có tính khử
VD: Fe2O3 , Cu(OH)2, Na2CO3, BaCl2.
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
Axit H2SO4 đặc có tính axit không? Tính axit thể hiện khi nào?
b. Tính oxi hoá mạnh.
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
* Tác dụng với KL
Quan sát thí nghiệm và viết ptpư xảy ra?
b. Tính oxi hoá mạnh.
* Tác dụng với KL
H2SO4 đặc + Cu
6
t0
2
+6
+4
CuSO4 + SO2 ?+ 2H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 ?+ H2O
2
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
?
H2SO4 đặc + Fe
3
6
Tổng quát:
2M + 2n H2SO4 M2(SO4)n + nSO2+ 2nH2O
t0
3.2. Axit sunfuric đặc
Axit H2SO4 đặc, nóng oxi hóa hầu hết KL (trừ Au, Pt)
KL bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất
Tùy thuộc vào tính khử của KL mà thu được sản phẩm khử khác nhau (SO2, S, H2S)
KẾT LUẬN
Chú ý: Al, Fe, Cr. thụ động với H2SO4 đặc nguội
1. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào ?
A. CuO, Mg(OH)2, Cu, CaCO3
B. Mg, Fe(OH)2, CuO, NaCl
D. S, CuO, Mg, Cu(OH)2
Củng cố
C. CuO, Fe(OH)2, CaCO3, Fe
Củng cố
2. Các KL nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho cùng một loại muối:
A. Ag, Ca.
B. Fe, Mg.
C. Al, Zn.
D. Zn, Cu.
Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với 200ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
Tính nồng độ dd H2SO4 đã dùng
Tính tổng khối lượng muối sufat thu được.
Củng cố
4. Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc)
Tính số mol H2SO4 đã phản ứng
Tính tổng khối lượng muối sufat thu được.
Củng cố
TN1: S không tan trong nước. Không có phản ứng xảy ra.
Giải thích
TN2: 3Cl2 + 4H2O +S ?8HCl + H2SO4
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã tới dự giờ!
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
GV: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học chung của các axit? Lấy ví dụ với axit sunfuric?
Gv: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Tiết 72:
Axit sunfuric và muối sunfat
iii. Axit sunfuric
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
Nội dung bài học
Dựa vào cấu hình electron của lưu huỳnh viết công thức cấu tạo của H2SO4?
CTPT: H2SO4
1. Cấu tạo phân tử
Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4?
+6
+6
- Axit H2SO4 là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
- Dung dịch H2SO4 98% có D = 1.84 (g/cm3)
Quan sát lọ đựng H2SO4 đặc và kết hợp SGK cho biết tính chất vật lí của axit H2SO4?
2. tính chất vật lý
Nhiệt độ ban đầu: 19,2oC
Sau 30phút, t0 = 45,5oC Sau 1h, t0 = 131,2oC
Nhận xét: axit sunfuric tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt
Vậy, muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc, chúng ta phải làm như thế nào?
Có nhận xét gì về sự hòa tan của axit sunfuric đặc trong nước?
2. tính chất vật lý
- Axit H2SO4 là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
- Dung dịch H2SO4 98% có D = 1.84 (g/cm3)
- Axit H2SO4 tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt mạnh (H2SO4.nH2O)
2. tính chất vật lý
- Khi pha loãng: cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước, tuyệt đối
không làm ngược lại.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
- Có 2 nguyên tử H linh động ? Axit 2 nấc.
- S có số oxi hoá +6 (số oxi hoá cao nhất của S) ? Tính oxi hoá
+6
3. tính chất hóa học
Dựa vào cấu tạo phân tử hãy dự đoán tính chất hoá học của axit H2SO4?
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với kim loại (đứng trước H)
Vai trò của axit H2SO4 loãng trong các phản ứng trên?
3. tính chất hóa học
3.1 Tính chất của axit sunfuric loãng
Nhận xét: axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất của 1 axit.
KẾT LUẬN:
Kim loại có nhiều số oxi hoá khi tác dụng với dd H2SO4 loãng chỉ đạt đến số oxi hoá thấp.
H2SO4 loãng: Có tính axit mạnh (td với các hợp chất) và tính oxi hoá (td với kim loại).
3. tính chất hóa học
3.1 Tính chất của axit sunfuric loãng
a. Tính axit
- Axit H2SO4 đặc thể hiện tính axit khi tác dụng với các hợp chất không có tính khử
VD: Fe2O3 , Cu(OH)2, Na2CO3, BaCl2.
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
Axit H2SO4 đặc có tính axit không? Tính axit thể hiện khi nào?
b. Tính oxi hoá mạnh.
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
* Tác dụng với KL
Quan sát thí nghiệm và viết ptpư xảy ra?
b. Tính oxi hoá mạnh.
* Tác dụng với KL
H2SO4 đặc + Cu
6
t0
2
+6
+4
CuSO4 + SO2 ?+ 2H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 ?+ H2O
2
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
?
H2SO4 đặc + Fe
3
6
Tổng quát:
2M + 2n H2SO4 M2(SO4)n + nSO2+ 2nH2O
t0
3.2. Axit sunfuric đặc
Axit H2SO4 đặc, nóng oxi hóa hầu hết KL (trừ Au, Pt)
KL bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất
Tùy thuộc vào tính khử của KL mà thu được sản phẩm khử khác nhau (SO2, S, H2S)
KẾT LUẬN
Chú ý: Al, Fe, Cr. thụ động với H2SO4 đặc nguội
1. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào ?
A. CuO, Mg(OH)2, Cu, CaCO3
B. Mg, Fe(OH)2, CuO, NaCl
D. S, CuO, Mg, Cu(OH)2
Củng cố
C. CuO, Fe(OH)2, CaCO3, Fe
Củng cố
2. Các KL nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho cùng một loại muối:
A. Ag, Ca.
B. Fe, Mg.
C. Al, Zn.
D. Zn, Cu.
Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với 200ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
Tính nồng độ dd H2SO4 đã dùng
Tính tổng khối lượng muối sufat thu được.
Củng cố
4. Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc)
Tính số mol H2SO4 đã phản ứng
Tính tổng khối lượng muối sufat thu được.
Củng cố
TN1: S không tan trong nước. Không có phản ứng xảy ra.
Giải thích
TN2: 3Cl2 + 4H2O +S ?8HCl + H2SO4
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã tới dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)