Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Nga |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
GV: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Gv: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Tiết 73:
Axit sunfuric và muối sunfat
b. Tính oxi hoá mạnh
S + H2SO4
C + H2SO4
* Tác dụng với các hợp chất có tính khử (HBr, HI, FeO, Fe(OH)2.)
H2SO4 + 2HI ?
4H2SO4 + 2FeO ?
SO2? + H2O
CO2? + SO2? + H2O
I2 + 2H2O + SO2?
Fe2(SO4)3+ SO2? + 4H2O
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
* Tác dụng với PK (C, S, P.)
3
2
2
2
2
2
+6
+4
0
0
+4
+4
+6
Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh do gốc SO42- chứa S có số OXH là +6 cao nhất
b. Tính oxi hoá mạnh.
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
c. Tính háo nước (TN)
Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận!
H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat…
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
Chất màu đen là gì?
Tại sao lại bị đẩy ra
khỏi cốc?
Tính axit
H2SO4
H2SO4 loãng
Tính háo nước
Làm đổi màu quỳ tím
Tác dụng với kim loại
(đứng trước H)
Td với kim loại (- Au, Pt)
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hợp chất
H2SO4 đặc
Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
H2SO4
Phẩm nhuộm
Luyện kim
Chất dẻo
Chất tẩy rửa
ứng dụng khác.
Sơn
Giấy, tơ sợi
Phân bón
4. ứng dụng
5. Sản xuất axit sunfuric
a. Nguyên liệu :
b. Phương pháp :
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Sản xuất H2SO4
S, FeS2.
tiếp xúc
Sơ đồ Sản xuất axit sunfuric
6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
a. Muối sunfat
Muối của axit H2SO4
Muối trung hoà
(muối sunfat)
Na2SO4 , CuSO4.
Muối axit
(muối hidrosunfat)
NaHSO4.
Tính tan:
BaSO4, PbSO4: không tan
CaSO4, Ag2SO4: ít tan
Còn lại đều tan
Phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 , NaCl.
6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
b. Nhận biết ion sunfat
Kết luận: Dùng dd muối bari hoặc dd bari hiđroxit để nhận biết dd H2SO4 hoặc dd muối sunfat.
Hiện tượng: có kết tủa trắng BaSO4
6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
b. Nhận biết ion sunfat
1. Cho sơ đồ sau:
X + H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hãy cho biết X có thể là những chất nào?
A. Fe, FeS, FeCO3
B. Fe, FeO, FeS, Fe3O4
C. Fe , FeO, FeS, Fe2O3
D. cả A, B, C
Củng cố
2. Từ 50kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg dung d?ch H2SO4 98%. Bi?t hi?u su?t chung c?a quá trình H=80%.
Củng cố
m
Hướng dẫn:
FeS2 ? 2SO2 ? 2SO3 ? 2H2SO4
120 kg 196 kg
50 kg x kg
Vì H = 80% nên m =
?
? x = 81,67 kg (lý thuyết)
H2SO4 (thực tế)
dd H2SO4 98%
Củng cố
3. Hoà tan 33,8 g oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là:
A. H2SO4.SO3
B. H2SO4. 2SO3
C. H2SO4.3SO3
D. H2SO4.4SO3
C. H2SO4.3SO3
Củng cố
TN1: S không tan trong nước. Không có phản ứng xảy ra.
Giải thích
TN2: 3Cl2 + 4H2O +S ?8HCl + H2SO4
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã tới dự giờ!
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Trường THPT Ngô Thì Nhậm
GV: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Gv: Trịnh Thị Nga
Lớp: 10A2
Tiết 73:
Axit sunfuric và muối sunfat
b. Tính oxi hoá mạnh
S + H2SO4
C + H2SO4
* Tác dụng với các hợp chất có tính khử (HBr, HI, FeO, Fe(OH)2.)
H2SO4 + 2HI ?
4H2SO4 + 2FeO ?
SO2? + H2O
CO2? + SO2? + H2O
I2 + 2H2O + SO2?
Fe2(SO4)3+ SO2? + 4H2O
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
* Tác dụng với PK (C, S, P.)
3
2
2
2
2
2
+6
+4
0
0
+4
+4
+6
Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh do gốc SO42- chứa S có số OXH là +6 cao nhất
b. Tính oxi hoá mạnh.
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
c. Tính háo nước (TN)
Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận!
H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat…
3. tính chất hóa học
3.2 Tính chất của axit sunfuric đặc
Chất màu đen là gì?
Tại sao lại bị đẩy ra
khỏi cốc?
Tính axit
H2SO4
H2SO4 loãng
Tính háo nước
Làm đổi màu quỳ tím
Tác dụng với kim loại
(đứng trước H)
Td với kim loại (- Au, Pt)
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hợp chất
H2SO4 đặc
Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
H2SO4
Phẩm nhuộm
Luyện kim
Chất dẻo
Chất tẩy rửa
ứng dụng khác.
Sơn
Giấy, tơ sợi
Phân bón
4. ứng dụng
5. Sản xuất axit sunfuric
a. Nguyên liệu :
b. Phương pháp :
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Sản xuất H2SO4
S, FeS2.
tiếp xúc
Sơ đồ Sản xuất axit sunfuric
6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
a. Muối sunfat
Muối của axit H2SO4
Muối trung hoà
(muối sunfat)
Na2SO4 , CuSO4.
Muối axit
(muối hidrosunfat)
NaHSO4.
Tính tan:
BaSO4, PbSO4: không tan
CaSO4, Ag2SO4: ít tan
Còn lại đều tan
Phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 , NaCl.
6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
b. Nhận biết ion sunfat
Kết luận: Dùng dd muối bari hoặc dd bari hiđroxit để nhận biết dd H2SO4 hoặc dd muối sunfat.
Hiện tượng: có kết tủa trắng BaSO4
6. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
b. Nhận biết ion sunfat
1. Cho sơ đồ sau:
X + H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hãy cho biết X có thể là những chất nào?
A. Fe, FeS, FeCO3
B. Fe, FeO, FeS, Fe3O4
C. Fe , FeO, FeS, Fe2O3
D. cả A, B, C
Củng cố
2. Từ 50kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg dung d?ch H2SO4 98%. Bi?t hi?u su?t chung c?a quá trình H=80%.
Củng cố
m
Hướng dẫn:
FeS2 ? 2SO2 ? 2SO3 ? 2H2SO4
120 kg 196 kg
50 kg x kg
Vì H = 80% nên m =
?
? x = 81,67 kg (lý thuyết)
H2SO4 (thực tế)
dd H2SO4 98%
Củng cố
3. Hoà tan 33,8 g oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là:
A. H2SO4.SO3
B. H2SO4. 2SO3
C. H2SO4.3SO3
D. H2SO4.4SO3
C. H2SO4.3SO3
Củng cố
TN1: S không tan trong nước. Không có phản ứng xảy ra.
Giải thích
TN2: 3Cl2 + 4H2O +S ?8HCl + H2SO4
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô đã tới dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)