Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Phan Hong Tham | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HÒA AN
TỔ: Hóa-Sinh-CN-TD
GV: Phan Hồng Thắm
HÓA HỌC 10
Chương VI
OXI
Lưu Huỳnh
HÒA AN
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
TIẾT 55: BÀI 33
Giáo viên: Phan Hồng Thắm
Kiểm tra bài cũ
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Nêu các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh?
Câu 2: Lấy ví dụ một số chất trong đó lưu huỳnh có các số oxi hóa trên?
Đáp án:
+ Lưu huỳnh có các số oxi hóa:
+ Ví dụ:
H2S,
SO2,
S,
H2SO4, Na2SO4
A. (AXIT
SUNFUARIC)
H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
a. CTPT: H2SO4
b. CTCT:
Viết CTCT của H2SO4
H
O
H
O
O
S
O
Hoặc
Theo qui tắc bát tử
Cấu trúc không gian
A. AXIT SUNFRIC
I. Cấu tạo phân tử

A. H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất vật lý:
Cho biết trạng thái màu sắc của H2SO4
- Trạng thái: lỏng, sánh như dầu
- Màu sắc : không màu
Vì sao người ta thường dùng H2SO4 đặc để
làm khô khí ẩm?

Dùng H2SO4 đặc để làm khô khí ẩm vì H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm
Để pha axit đặc thànhaxit loãng có 2 cách sau:
Pha axit đặc axit loãng
Cách nào đúng? Vì sao?
Rót từ từ axit vào nước
H2SO4đ + nH2O H2SO4 .nH2O + Q
II. Tính chất Vật lý
Bài tập 1
Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na2CO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án:
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
Cu + H2SO4 (loãng) → không phản ứng
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

0 +1 +2 0
+2 +1 +2 +1
A.H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý


III. Tính chất hóa học:
Viết ptpứ
H2SO4L+ Fe ?
H2SO4L+ Cu ?
1. H2SO4 loãng:
- Quỳ tím: hóa đỏ
- H2SO4L+ Kim loại đứng trước H2 muối+H2
* Chú ý: Đối với kim loại có nhiều hóa trị thì kim loại tạo muối chỉ đạt hóa trị thấp.
H2SO4L + Fe FeSO4+H2
H2SO4L + Cu
- H2SO4L+ muối của axit yếu, oxit bazơ, bazơ
H2SO4L+ CaCO3
H2SO4 + Fe2O3
H2SO4L + Cu(OH)2
III.Tính chất
hóa học
1.Tính chất
của dd H2SO4
loãng
2. H2SO4 đặc:
-2 0 +4 +6
H2SO4
*H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
M + H2SO4đ
- Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
SO2
S
H2S
M2(SO4)n+
+ H2O
Thí nghiệm
Viết ptpứ: H2SO4đn + Cu
H2SO4đn + Fe
H2SO4đn + Cu CuSO4 + SO2 +H2O H2SO4đn + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Al, Fe, Cr + H2SO4 đặcnguội
A.H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II.Tínhchất
Vật lý
III. Tính
chất hóa học
1. H2SO4 loãng
2. H2SO4 đặc
A.H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý
III.Tính chất
hóa học
1.Tính chất
của dd H2SO4
loãng
2.Tính chất
của H2SO4 đặc
- Tác dụng với phi kim
Sản phẩm là gì?
H2SO4đn + S
- Tác dụng với hợp chất
SO2 + H2O
H2SO4đn+ FeO Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
*Tính háo nước
Thí nghiêm
- CTTQ của gluxit: Cn(H2O)m
Cn(H2O)m nC + m H2O
H2SO4đ
Sản phẩm là gì?
12C + 11 H2O
H2SO4đ
C12H22O11
C + H2SO4đ CO2 + SO2 + H2O
H2SO4 là hóa chất hàng đầu
trong công nghiệp.
IV. Ứng Dụng
A. H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý
III.Tính chất
hóa học
IV. Ứng dụng
V. Sản xuất H2SO4 :
A. H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý
III.Tính chất
hóa học
IV. Ứng dụng
V. Sản xuất axit sunfuric:
1) Giai đoạn 1 : sản xuất SO2
2) Giai đoạn 2 : sản xuất SO3
3) Giai đoạn 3 : sản xuất H2SO4
S + O2 SO2
t0
4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2
t0
2SO2 + O2 2SO3
nSO3 + H2SO4 đặc H2SO4.nSO3
(oleum)
V. Sản xuất H2SO4 :
V2O5, 4500-5000C
hay
Pirit sắt
H2SO4.nSO3 +nH2O (n+1)H2SO4
A. H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý
III.Tính chất
hóa học
IV. Ứng dụng
V. Sản xuất axit sunfuric:
V. Sản xuất H2SO4 :
B. Muối sunfat- nhận biết ion sunfat:
I. Muối sunfat :
Gồm 2 loại :
Muối trung hòa (SO4 ) : Na2SO4 (Natri sunfat),...
- Phần lớn đều tan.
- BaSO4 , PbSO4, SrSO4 : không tan
- CaSO4 , Ag2SO4 : ít tan
Muối axit (HSO4 ) : NaHSO4(Natri hiđro sunfat)..
A. H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý
III.Tính chất
hóa học
IV. Ứng dụng
V. Sản xuất axit sunfuric:
B. MuỐI SUNFAT
- Thuốc thử : dd muối bari tan (BaCl2 , Ba(NO3)2 ...) hoặc dd Ba(OH)2
- Hiện tượng : ? trắng không tan trong axit hoặc kiềm
VD :
H2SO4 + BaCl2
Na2SO4 + Ba(OH)2
II. Nhận biết ion sunfat (SO42-) :
B. Muối sunfat- nhận biết ion sunfat:
A. H2SO4
I.Cấu tạo
Phân tử
II. Tính chất
Vật lý
III.Tính chất
hóa học
IV. Ứng dụng
V. Sản xuất axit sunfuric:
B. MuỐI SUNFAT
Bài tập củng cố
Bài tập 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là?

Đáp án:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 2H2O
1

2

3

4

5

Tính ch?t hố h?c d?c trung c?a
axit sunfuric d?c?
O
I
X
H
A
O
P
O
H
N
A
A
L
G
Rĩt t? t? axit v�o nu?c l� thao
t�c .. axit H2SO4 d?c
N
Đ
E
Dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4 đặc để viết
lên giấy, nét chữ sẽ hoá màu gì?
A
O
O
H
C
N
U
H2SO4 đặc có tính.........nên khi pha loãng
không được đổ nước vào axit.
M
A
U
A
I
X
T
Một hiện tượng thiên nhiên gây ăn mòn, phá
huỷ nhiều công trình xây dựng?
O
L
E
U
M
Ai nhanh hơn!!!!
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoàn thành những phản ứng, câu hỏi mở trong bài.
Bài tập 1-6 tr.143sgk.
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hong Tham
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)