Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Hoàng Phương Nhi |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Mai Nhi
Tổ Hoá Học
BÀI GIẢNG: AXIT SUNFURIC
H2S
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O
2. S + O2 SO2
3. 2SO2 + O2 2SO3
4. SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
5. SO3 + H2O H2SO4
6. 2H2SO4 (đặc) + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
7. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
ĐÁP ÁN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích:
Nhằm truyền thụ cho học viên nắm được:
- Công thức cấu tạo
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của axit sunfuric
- Vận dụng để giải các bài tập.
2. Yêu cầu:
- Nắm vững các kiến thức về bản chất trong cấu tạo của axit
- Nắm được tính chất hoá học, vận dụng để giải các bài tập
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung:
- Công thức cấu tạo
- Tính chất vật lý
- Tính chất hoá học
- Ứng dụng
2. Trọng tâm:
Tính chất hoá học
III. THỜI GIAN: 2 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Lên lớp theo biên chế lớp học
2. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề gợi mở phát vấn, giảng giải
V. ĐỊA ĐIỂM: Giảng đường
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
Bảo đảm đầy đủ tài liệu nghiên cứu và học tập cho giáo viên, học viên
Phấn, bảng
MỞ ĐẦU
Axit sunfuric là một hoá chất được sử dụng rộng rãi nhất trong nền kinh tế quốc dân và cũng là một sản phẩm lớn của công nghiệp hoá học. Đó là một hoá chất thương mại rất quan trọng, thực vậy sản lượng axit sunfuric của một quốc gia là chỉ số tốt về sức mạnh công nghiệp của quốc gia đó.
Bài giảng giới thiệu khái quát về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý chung, tính chất hoá học chung và một số ứng dụng của axit sunfuric.
Bài giảng được biên soạn dựa theo tài liệu:
Hoá học 10+ Bài tập Hóa 10-NXB Giáo Dục
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Cấu hình e của nguyên tử O:
Cấu hình e của nguyên tử S:
1s22s22p63s23p4
1s22s22p4
Cấu hình e của nguyên tử H:
1s1
CTPT: H2SO4 ; M=98
+6
+6
Phù hợp quy tắc bát tử
+6
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng hơn nước.
- Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.
- Axit sunfuric đặc dễ hút ẩm nên dùng để làm khô khí ẩm.
- Dd H2SO4 đặc 98%; d=1,84g/cm3
Chú ý: Khi pha loãng axit sunfuric đặc, phải rót từ từ axit vào nước và khấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng (tính axit).
- Đổi màu quỳ tímđỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ
Fe + H2SO4(l)
H2SO4 + BaCl2
H2SO4(l) + FeO
H2SO4 + NaOH
FeSO4 + H2 (1)
BaSO4 + 2HCl (2)
FeSO4 + H2O (3)
Na2SO4 + 2H2O (4)
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
2
Kết luận:
- Nếu kim loại có nhiều trạng thái oxi hoá thì khi tác dụng với dd H2SO4 loãng kim loại chỉ đạt đến số OXH thấp, bền.
- H2SO4 loãng: Có tính axit mạnh và tính oxh với kim loại đứng trước H2
2. Tính chất của axit sunfuric đặc.
Từ số OXH của S trong hợp chất H2SO4? Dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của H2SO4 đặc?
Fe + H2SO4(đặc)
-Tác dụng với kim loại:
H2SO4 đặc nóng OXH hầu hết các kim loại trừ Au, Pt.
t0
Chú ý:
- Nếu kim loại có nhiều trạng thái OXH thì khi tác dụng với dd axit H2SO4 đặc thì kim loại đạt đến số OXH cao, bền.
- H2SO4 đặc nguội thụ động hoá một số kim loại như Al, Fe, Cr…
Cu + H2SO4(đặc)
Phương trình phản ứng
Fe + H2SO4(l)
FeSO4 + H2 (1)
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O (6)
6
2
a. Tính oxi hoá mạnh
t0
CuSO4 + SO2 + 2 H2O (5)
2
- Tác dụng với phi kim: H2SO4 đặc nóng OXH nhiều phi kim (C, S, P….)
H2SO4 + S
5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O (8)
a. Tính oxi hoá mạnh
3SO2 + 2H2O (7)
2
- Tác dụng với hợp chất:
H2SO4 đặc nóng OXH nhiều hợp chất
H2SO4(đặc)+ HI
FeO + H2SO4(đặc)
t0
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (10)
4
2
4I2 + H2S + 4H2O (9)
8
Kết luận:
+ H2SO4 đặc có tính axit mạnh và OXH mạnh
+ Trong các phản ứng đó số OXH của S trong axit
H2SO4 đặc có thể bị khử tới số OXH S, S, S
b. Tính háo nước
H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat…
Một phần C bị H2SO4 đặc OXH
(Màu xanh)
(Màu trắng)
Chú ý: Da thịt con người chính là những hợp chất hữu cơ, vì vậy khi tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, do đó hết sức thận trọng khi sử dụng.
4.ứng dụng
H2SO4
Phẩm nhuộm
Luyện kim
Chất dẻo
Chất tẩy rửa
ứng dụng khác.
Sơn
Giấy, tơ sợi
Phân bón
Trả lời
Cân sẽ nghiêng về phía có cốc đựng dd H2SO4 đặc do axit H2SO4 đặc hút hơi nước trong không khí
Câu 1:
Trên một đĩa cân đặt cốc đựng dung dịch H2SO4 đặc, đĩa cân bên kia đặt các quả cân sao cho hai đĩa cân thăng bằng. Hỏi sau một thời gian cân lệch về phía nào? Giải thích.
a. Zn + H2SO4(đặc) ZnSO4 + S + H2O
b. Mg + H2SO4(đặc) MgSO4 + H2S + H2O
c. Ag + H2SO4(đặc) Ag2SO4 + SO2 + H2O
OXH
C.Khử
C.Khử
C.Khử
OXH
OXH
Câu 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của các chất?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Tổ Hoá Học
BÀI GIẢNG: AXIT SUNFURIC
H2S
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O
2. S + O2 SO2
3. 2SO2 + O2 2SO3
4. SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
5. SO3 + H2O H2SO4
6. 2H2SO4 (đặc) + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O
7. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
ĐÁP ÁN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích:
Nhằm truyền thụ cho học viên nắm được:
- Công thức cấu tạo
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học của axit sunfuric
- Vận dụng để giải các bài tập.
2. Yêu cầu:
- Nắm vững các kiến thức về bản chất trong cấu tạo của axit
- Nắm được tính chất hoá học, vận dụng để giải các bài tập
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung:
- Công thức cấu tạo
- Tính chất vật lý
- Tính chất hoá học
- Ứng dụng
2. Trọng tâm:
Tính chất hoá học
III. THỜI GIAN: 2 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Lên lớp theo biên chế lớp học
2. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề gợi mở phát vấn, giảng giải
V. ĐỊA ĐIỂM: Giảng đường
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
Bảo đảm đầy đủ tài liệu nghiên cứu và học tập cho giáo viên, học viên
Phấn, bảng
MỞ ĐẦU
Axit sunfuric là một hoá chất được sử dụng rộng rãi nhất trong nền kinh tế quốc dân và cũng là một sản phẩm lớn của công nghiệp hoá học. Đó là một hoá chất thương mại rất quan trọng, thực vậy sản lượng axit sunfuric của một quốc gia là chỉ số tốt về sức mạnh công nghiệp của quốc gia đó.
Bài giảng giới thiệu khái quát về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý chung, tính chất hoá học chung và một số ứng dụng của axit sunfuric.
Bài giảng được biên soạn dựa theo tài liệu:
Hoá học 10+ Bài tập Hóa 10-NXB Giáo Dục
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Cấu hình e của nguyên tử O:
Cấu hình e của nguyên tử S:
1s22s22p63s23p4
1s22s22p4
Cấu hình e của nguyên tử H:
1s1
CTPT: H2SO4 ; M=98
+6
+6
Phù hợp quy tắc bát tử
+6
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng hơn nước.
- Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.
- Axit sunfuric đặc dễ hút ẩm nên dùng để làm khô khí ẩm.
- Dd H2SO4 đặc 98%; d=1,84g/cm3
Chú ý: Khi pha loãng axit sunfuric đặc, phải rót từ từ axit vào nước và khấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng (tính axit).
- Đổi màu quỳ tímđỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ
Fe + H2SO4(l)
H2SO4 + BaCl2
H2SO4(l) + FeO
H2SO4 + NaOH
FeSO4 + H2 (1)
BaSO4 + 2HCl (2)
FeSO4 + H2O (3)
Na2SO4 + 2H2O (4)
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
2
Kết luận:
- Nếu kim loại có nhiều trạng thái oxi hoá thì khi tác dụng với dd H2SO4 loãng kim loại chỉ đạt đến số OXH thấp, bền.
- H2SO4 loãng: Có tính axit mạnh và tính oxh với kim loại đứng trước H2
2. Tính chất của axit sunfuric đặc.
Từ số OXH của S trong hợp chất H2SO4? Dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của H2SO4 đặc?
Fe + H2SO4(đặc)
-Tác dụng với kim loại:
H2SO4 đặc nóng OXH hầu hết các kim loại trừ Au, Pt.
t0
Chú ý:
- Nếu kim loại có nhiều trạng thái OXH thì khi tác dụng với dd axit H2SO4 đặc thì kim loại đạt đến số OXH cao, bền.
- H2SO4 đặc nguội thụ động hoá một số kim loại như Al, Fe, Cr…
Cu + H2SO4(đặc)
Phương trình phản ứng
Fe + H2SO4(l)
FeSO4 + H2 (1)
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O (6)
6
2
a. Tính oxi hoá mạnh
t0
CuSO4 + SO2 + 2 H2O (5)
2
- Tác dụng với phi kim: H2SO4 đặc nóng OXH nhiều phi kim (C, S, P….)
H2SO4 + S
5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O (8)
a. Tính oxi hoá mạnh
3SO2 + 2H2O (7)
2
- Tác dụng với hợp chất:
H2SO4 đặc nóng OXH nhiều hợp chất
H2SO4(đặc)+ HI
FeO + H2SO4(đặc)
t0
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (10)
4
2
4I2 + H2S + 4H2O (9)
8
Kết luận:
+ H2SO4 đặc có tính axit mạnh và OXH mạnh
+ Trong các phản ứng đó số OXH của S trong axit
H2SO4 đặc có thể bị khử tới số OXH S, S, S
b. Tính háo nước
H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat…
Một phần C bị H2SO4 đặc OXH
(Màu xanh)
(Màu trắng)
Chú ý: Da thịt con người chính là những hợp chất hữu cơ, vì vậy khi tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng nặng, do đó hết sức thận trọng khi sử dụng.
4.ứng dụng
H2SO4
Phẩm nhuộm
Luyện kim
Chất dẻo
Chất tẩy rửa
ứng dụng khác.
Sơn
Giấy, tơ sợi
Phân bón
Trả lời
Cân sẽ nghiêng về phía có cốc đựng dd H2SO4 đặc do axit H2SO4 đặc hút hơi nước trong không khí
Câu 1:
Trên một đĩa cân đặt cốc đựng dung dịch H2SO4 đặc, đĩa cân bên kia đặt các quả cân sao cho hai đĩa cân thăng bằng. Hỏi sau một thời gian cân lệch về phía nào? Giải thích.
a. Zn + H2SO4(đặc) ZnSO4 + S + H2O
b. Mg + H2SO4(đặc) MgSO4 + H2S + H2O
c. Ag + H2SO4(đặc) Ag2SO4 + SO2 + H2O
OXH
C.Khử
C.Khử
C.Khử
OXH
OXH
Câu 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của các chất?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)