Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Nguyễn Cẩm Anh |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Xin chào các thầy cô giáo và các em
Tiết 72: Axit Sunfuric
Gv: Nguy?n Cẩm Anh
T? Hoỏ h?c
Trong số các hoá chất cơ bản, H2SO4 là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, Axit H2SO4 có những ứng dụng gì trong cuộc sống và nó có tác hại gì không ?
Tính chất ?
H2SO4 : Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân ?
Phương pháp sản xuất ?
Để tìm hiểu những vấn đề trên, hôm nay chúng ta nghiên cứu về Axit Sunfuric
1. Cấu tạo phân tử H2SO4
H-O O H-O O
S hoặc S
H-O O H-O O
- Trong hợp chất H2SO4 , nguyên tố S có số Oxi hoá cực đại là +6
2. Tính chất Vật lý
H2SO4 là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi
H2SO4 98% có D=1,84g/cm3 ( nặng gấp 2 lần nước)
H2SO4 rất dễ hút ẩm ( dùng làm khô khí ẩm)
H2SO4 đặc tan trong nước tạo thành hidrat H2SO4.n.H2O và toả một lượng nhiệt lớn Click
* Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc:
Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại
3.Tính chất hoá học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động , giải phóng khí hiđro
- Tác dụng với muối của những axit yếu
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Bài tập áp dụng
Axit Sunfuric loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
A. MgO, Al(OH)2, NaOH, NaNO3 , K2CO3
B. CuO, Fe(OH)2 , FeS, Fe, Zn, KHSO3
C. BaCO3, Ba(OH)2 , Cu, FeO
D. S, Na2O, KOH, Na2SO3
Viết các phương trình phản ứng.
1. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
2. Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O
3. FeS + H2SO4 FeSO4 + H2O
4. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
5. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
6. KHSO3 + H2SO4 K2SO4 + SO2 +H2O
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc:
Xem thí nghiệm sau: Click
Phản ứng xảy ra
Cu0 + H2S+6O4 đặc nóng Cu+2SO4 + S+4O2 + H2O
- Tính oxi hoá mạnh
Axit sunfuric đặc và nóng có tính oxi hoá rất mạnh, nó oxi hoá được hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C,S,P… và nhiều hợp chất
Fe + H2SO4đặc nóng Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
C + H2SO4 đặc nóng CO2 + 2SO2 + 2H2O
HI + H2SO4 đặc nóng SO2 + I2 + 2H2O
Fe + H2SO4đặc nguội Không phản ứng
Như vậy ta thấy Axit sunfuric đặc nguội làm một số kim loại như Fe, Al, Cr … bị thụ động hoá.
Tính háo nước:
Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hidrat( muối ngậm nước) hoặc chiếm các nguyên tố H và O ( thành phần của nước) trong nhiều hợp chất:
VD:
Hợp chất gluxit tác dụng với H2SO4 đặc
Xem thí nghiệm sau: Click
Cn(H2O)m H2SO4 đặc nC + mH2O
Một phần sản phẩm C bị H2SO4 đặc oxi hoá thành khí CO2 ,cùng với khí SO2 gây hiện tượng sủi bọt đẩy Cacbon trào ra ngoài cốc
C + H2SO4 CO2 + 2 SO2 + 5H2O
Kết luận: H2SO4 đặc ngoài tính axit mạnh còn có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
bài học kết thúc
xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo
và các em học sinh
Tiết 72: Axit Sunfuric
Gv: Nguy?n Cẩm Anh
T? Hoỏ h?c
Trong số các hoá chất cơ bản, H2SO4 là hoá chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, Axit H2SO4 có những ứng dụng gì trong cuộc sống và nó có tác hại gì không ?
Tính chất ?
H2SO4 : Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân ?
Phương pháp sản xuất ?
Để tìm hiểu những vấn đề trên, hôm nay chúng ta nghiên cứu về Axit Sunfuric
1. Cấu tạo phân tử H2SO4
H-O O H-O O
S hoặc S
H-O O H-O O
- Trong hợp chất H2SO4 , nguyên tố S có số Oxi hoá cực đại là +6
2. Tính chất Vật lý
H2SO4 là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi
H2SO4 98% có D=1,84g/cm3 ( nặng gấp 2 lần nước)
H2SO4 rất dễ hút ẩm ( dùng làm khô khí ẩm)
H2SO4 đặc tan trong nước tạo thành hidrat H2SO4.n.H2O và toả một lượng nhiệt lớn Click
* Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc:
Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại
3.Tính chất hoá học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt động , giải phóng khí hiđro
- Tác dụng với muối của những axit yếu
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Bài tập áp dụng
Axit Sunfuric loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
A. MgO, Al(OH)2, NaOH, NaNO3 , K2CO3
B. CuO, Fe(OH)2 , FeS, Fe, Zn, KHSO3
C. BaCO3, Ba(OH)2 , Cu, FeO
D. S, Na2O, KOH, Na2SO3
Viết các phương trình phản ứng.
1. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
2. Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O
3. FeS + H2SO4 FeSO4 + H2O
4. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
5. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
6. KHSO3 + H2SO4 K2SO4 + SO2 +H2O
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc:
Xem thí nghiệm sau: Click
Phản ứng xảy ra
Cu0 + H2S+6O4 đặc nóng Cu+2SO4 + S+4O2 + H2O
- Tính oxi hoá mạnh
Axit sunfuric đặc và nóng có tính oxi hoá rất mạnh, nó oxi hoá được hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C,S,P… và nhiều hợp chất
Fe + H2SO4đặc nóng Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
C + H2SO4 đặc nóng CO2 + 2SO2 + 2H2O
HI + H2SO4 đặc nóng SO2 + I2 + 2H2O
Fe + H2SO4đặc nguội Không phản ứng
Như vậy ta thấy Axit sunfuric đặc nguội làm một số kim loại như Fe, Al, Cr … bị thụ động hoá.
Tính háo nước:
Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hidrat( muối ngậm nước) hoặc chiếm các nguyên tố H và O ( thành phần của nước) trong nhiều hợp chất:
VD:
Hợp chất gluxit tác dụng với H2SO4 đặc
Xem thí nghiệm sau: Click
Cn(H2O)m H2SO4 đặc nC + mH2O
Một phần sản phẩm C bị H2SO4 đặc oxi hoá thành khí CO2 ,cùng với khí SO2 gây hiện tượng sủi bọt đẩy Cacbon trào ra ngoài cốc
C + H2SO4 CO2 + 2 SO2 + 5H2O
Kết luận: H2SO4 đặc ngoài tính axit mạnh còn có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
bài học kết thúc
xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cẩm Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)