Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Trúc |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
-2
0
+4
+6
L
Ỏ
N
G
X
I
H
Ó
O
A
A
X
I
T
Câu1.Cho biết S có các số oxi hoá phổ biến nào?Số oxi hoá cao nhất của S là bao nhiêu?
Câu2. Trong điều kiện thường SO3 tồn tại ở trạng thái nào?
Câu4. Thử quì tím vào một dung dịch A thấy quì chuyển màu đỏ ,dung dịch A có thể là dung dịch của loại chất nào?
*KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
I. Axit Sunfuric
1.Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu thực vật,không màu,không bay hơi,nặng gần gấp hai lần nước(d = 1,84g/ml),tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
I. Axit Sunfuric
1.Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu thực vật,không màu,không bay hơi,nặng gần gấp hai lần nước,tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
+Cách pha loãng H2SO4đ:
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
I. Axit Sunfuric
1.Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu thực vật,không màu,không bay hơi,nặng gần gấp hai lần nước,tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
2.Tính chất hoá học
H2SO4 loãng
H2SO4 đ
*Dung dịch H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung của một axit
-Đổi màu quì tím thành đỏ
-Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro
FeSO4 + H2
-Tác dụng với oxit bazơ,bazơ,và với nhiều muối.
CuSO4 + H2O
CaCO3+ H2SO4
Na2SO4 + H2O
2
2
CaSO4+H2O+CO2
Kết luận. Tính chất của dd H2SO4 loãng thể hiện bằng tính chất của ion H+
o
+1
+2
o
+6
+6
H2SO4 loãng
H2SO4 đ
* H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung của một axit
-Đổi màu quì tím thành đỏ
-Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro
FeSO4 + H2
-Tác dụng oxit bazơ,bazơ,với nhiều muối
CuSO4 + H2O
CaCO3+ H2SO4
Na2SO4 + H2O
2
2
CaSO4+H2O+CO2
Kết luận:dd H2SO4 loãng có tính axit thể hiện bằng tính chất của ion H+ .
*H2SO4đ có tính oxi hoá mạnh.
- Tác dụng với nhiều kim loại trừ (Au,Pt)
Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
2
6
6
3
CuSO4 + SO2 + H2O
2
-Tác dụng với phi kim
CO2 + SO2 + H2O
2
2
2
-Tính háo nước
12C + 11H2O
2
-Tác dụng các hợp chất có tính khử
H2S + I2 + H2O
8
4
4
Br2+ SO2+ H2O
2
2
+Do hiện tượng thụ động hóa nên một số kim loại như Al,Fe,Cr… không phản ứng H2SO4 đặc nguội.
Kết luận:dd H2SO4đ ngoài tính axit còn có tính oxi hoá mạnh thể hiện tính chất của toàn phân tử (khi tác dụng với các chất có tính khử)
o
+6
+3
+4
Câu 1. H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây
A.Fe
B.Hg
C.Zn
D.Na
Câu 2. Có hỗn hợp gồm (Cu,Ag,Al).Dùng dư lượng H2SO4 đặc nóng cho vào hỗn hợp thì số kim loại không tham gia phản ứng là:
A.0
B.1
C.2
D.3
Câu 3: Có các bình đựng các khí ẩm sau: CO2 , H2S. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô được khí nào?
A.CO2
B.H2S
C.H2S và CO2
D.Không làm khô được khí nào
Câu 4. Để điều chế muối Fe2(SO4)3 .Một bạn học sinh lớp C12 làm như sau:
A.Cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 loãng
D.Cho FeO tác dụng với H2SO4 loãng
C.Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc nóng
B.Cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng
Hãy cho biết cách làm nào là sai
0
+4
+6
L
Ỏ
N
G
X
I
H
Ó
O
A
A
X
I
T
Câu1.Cho biết S có các số oxi hoá phổ biến nào?Số oxi hoá cao nhất của S là bao nhiêu?
Câu2. Trong điều kiện thường SO3 tồn tại ở trạng thái nào?
Câu4. Thử quì tím vào một dung dịch A thấy quì chuyển màu đỏ ,dung dịch A có thể là dung dịch của loại chất nào?
*KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
I. Axit Sunfuric
1.Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu thực vật,không màu,không bay hơi,nặng gần gấp hai lần nước(d = 1,84g/ml),tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
I. Axit Sunfuric
1.Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu thực vật,không màu,không bay hơi,nặng gần gấp hai lần nước,tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
+Cách pha loãng H2SO4đ:
BÀI 33. AXIT SUNFURIC.MUỐI SUNFAT
I. Axit Sunfuric
1.Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu thực vật,không màu,không bay hơi,nặng gần gấp hai lần nước,tan vô hạn trong nước và toả rất nhiều nhiệt.
2.Tính chất hoá học
H2SO4 loãng
H2SO4 đ
*Dung dịch H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung của một axit
-Đổi màu quì tím thành đỏ
-Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro
FeSO4 + H2
-Tác dụng với oxit bazơ,bazơ,và với nhiều muối.
CuSO4 + H2O
CaCO3+ H2SO4
Na2SO4 + H2O
2
2
CaSO4+H2O+CO2
Kết luận. Tính chất của dd H2SO4 loãng thể hiện bằng tính chất của ion H+
o
+1
+2
o
+6
+6
H2SO4 loãng
H2SO4 đ
* H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung của một axit
-Đổi màu quì tím thành đỏ
-Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro
FeSO4 + H2
-Tác dụng oxit bazơ,bazơ,với nhiều muối
CuSO4 + H2O
CaCO3+ H2SO4
Na2SO4 + H2O
2
2
CaSO4+H2O+CO2
Kết luận:dd H2SO4 loãng có tính axit thể hiện bằng tính chất của ion H+ .
*H2SO4đ có tính oxi hoá mạnh.
- Tác dụng với nhiều kim loại trừ (Au,Pt)
Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
2
6
6
3
CuSO4 + SO2 + H2O
2
-Tác dụng với phi kim
CO2 + SO2 + H2O
2
2
2
-Tính háo nước
12C + 11H2O
2
-Tác dụng các hợp chất có tính khử
H2S + I2 + H2O
8
4
4
Br2+ SO2+ H2O
2
2
+Do hiện tượng thụ động hóa nên một số kim loại như Al,Fe,Cr… không phản ứng H2SO4 đặc nguội.
Kết luận:dd H2SO4đ ngoài tính axit còn có tính oxi hoá mạnh thể hiện tính chất của toàn phân tử (khi tác dụng với các chất có tính khử)
o
+6
+3
+4
Câu 1. H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây
A.Fe
B.Hg
C.Zn
D.Na
Câu 2. Có hỗn hợp gồm (Cu,Ag,Al).Dùng dư lượng H2SO4 đặc nóng cho vào hỗn hợp thì số kim loại không tham gia phản ứng là:
A.0
B.1
C.2
D.3
Câu 3: Có các bình đựng các khí ẩm sau: CO2 , H2S. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô được khí nào?
A.CO2
B.H2S
C.H2S và CO2
D.Không làm khô được khí nào
Câu 4. Để điều chế muối Fe2(SO4)3 .Một bạn học sinh lớp C12 làm như sau:
A.Cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 loãng
D.Cho FeO tác dụng với H2SO4 loãng
C.Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc nóng
B.Cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng
Hãy cho biết cách làm nào là sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)