Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TAM NÔNG
TỔ: HOÁ HỌC
LỚP 10CB3 TRÂN TRỌNG MỜI QUÝ THẦY CÔ TỔ HOÁ ĐẾN DỰ GIỜ
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN TUẤN
NĂM HỌC: 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 3
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
Câu 1: cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4. Có mấy chất trong số 4 chất đã cho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A.1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
A
Sai
B
Sai
C
Sai
D
Đúng
Câu 2: câu nào sai khi nhận xét về khí H2S?
A. Chất rất độc.
B. Làm xanh quỳ tím ẩm ướt.
C. Tan ít trong nước.
D. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
A
Sai
B
Đúng
C
Sai
D
Sai
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
Câu 3: dãy nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần?
A. H2S>HCl>H2CO3
B. HCl>H2CO3>H2S
C. HCl>H2S>H2CO3
D. H2CO3>H2S>HCl
A
Sai
B
Đúng
C
Sai
D
Sai
Câu 4: Câu nào sau đây sai?
A. Phân tử SO2 chỉ có LKCHT .
B. SO2 làm quỳ tím ướt chuyển màu đỏ.
C. SO2 làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
D. SO2 làm mất màu dung dịch Br2.
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
A
Sai
B
Sai
C
Đ
D
Sai
H2SO4
Ứng dụng:
Tính chất hóa học:
Tính chất vật lí:
Bài 33: Axit Sunfuric và muối sunfat
Sản xuất:
Nhận biết ion sunfat
H2SO4
1. Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng không màu, sóng sánh như dầu, không bay hơi, nặng gần hai lần nước, dễ hút ẩm.
H2SO4 tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt. Nếu rót nước vào H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra gây nguy hiểm.
→ Vì vậy muốn pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh
Muốn pha axit H2SO4 đặc thành loãng làm như thế nào?
Hiện tượng gây bỏng bởi axit H2SO4 đặc
Lưu ý: Khi làm việc với H2SO4 đặc, phải cẩn thận
-Đổi màu quì tím.
-Tác dụng với kim loại (Trước H) H2
Vd: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
-Tác dụng với oxit bazơ và bazơ.
Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Vd: H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O
-Tác dụng với muối của những axit yếu.
Vd: H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2
a) Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng:
2. Tính chất hóa học:
H2SO4 loãng tác dụng với những chất nào?
XEM PHIM Fe+H+
MgO; Al(OH)3; NaOH; Na2SO4.
Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3.
BaCO3; Ba(OH)2; Cu; FeO.
Na2O; KOH; Ag; Na2SO3.
BT : Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
? H2SO4 d?c+ Kim Lo?i ? mu?i sunfat (húa tr? cao) + khớ SO2 (H2S, S). Khụng cú khớ H2 thoỏt ra
b) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc:
Tính oxi hóa rất mạnh: oxi hóa được nhiều kim loại, phi kim và hợp chất.
? H2SO4 d?c tỏc d?ng v?i m?t s? phi kim (C, S, P,...)
+2
0
+4
+6
2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + 2H2O+ SO2↑
? H2SO4 d?c tỏc d?ng v?i m?t s? h?p ch?t mang tớnh kh? ( HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, .)
Nhỏ axit sunfuric đặc vào giấy
Nhận xét hiện tượng? Suy ra
axit sunfuric đặc còn có tính chất gì?
Tính háo nước
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 oxi hóa
2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑
Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 sẽ bị phỏng nặng, vì vậy khi sử dụng H2SO4 phải hết sức cẩn trọng
XEM PHIM
3. Ứng dụng:
Ứng dụng
Ứng dụng
Ứng dụng
Ứng dụng
Kết luận
Tính chất hóa học của H2SO4:
H2SO4
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa mạnh: oxi hóa được nhiều KL, PK, hợp chất khử
Tính háo nước
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Chất nào sau đây pư với dd H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng cho hai loại muối khác nhau ?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Bài 2:Chất nào sau đây có thể làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước ?
A. KOH B. Ca(OH)2 C. H2SO4 đặc D. NaOH
Bài 3: Al không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Dd CuSO4 C. Dd NaOH
B. Dd HNO3 loãng D. H2SO4 đặc nguội
Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của nước là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 8
2 6 3 6
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ.
TỔ: HOÁ HỌC
LỚP 10CB3 TRÂN TRỌNG MỜI QUÝ THẦY CÔ TỔ HOÁ ĐẾN DỰ GIỜ
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN TUẤN
NĂM HỌC: 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 3
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
Câu 1: cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4. Có mấy chất trong số 4 chất đã cho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A.1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
A
Sai
B
Sai
C
Sai
D
Đúng
Câu 2: câu nào sai khi nhận xét về khí H2S?
A. Chất rất độc.
B. Làm xanh quỳ tím ẩm ướt.
C. Tan ít trong nước.
D. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
A
Sai
B
Đúng
C
Sai
D
Sai
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
Câu 3: dãy nào sau đây sắp xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần?
A. H2S>HCl>H2CO3
B. HCl>H2CO3>H2S
C. HCl>H2S>H2CO3
D. H2CO3>H2S>HCl
A
Sai
B
Đúng
C
Sai
D
Sai
Câu 4: Câu nào sau đây sai?
A. Phân tử SO2 chỉ có LKCHT .
B. SO2 làm quỳ tím ướt chuyển màu đỏ.
C. SO2 làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
D. SO2 làm mất màu dung dịch Br2.
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
HẾT GIỜ
A
Sai
B
Sai
C
Đ
D
Sai
H2SO4
Ứng dụng:
Tính chất hóa học:
Tính chất vật lí:
Bài 33: Axit Sunfuric và muối sunfat
Sản xuất:
Nhận biết ion sunfat
H2SO4
1. Tính chất vật lí
H2SO4 là chất lỏng không màu, sóng sánh như dầu, không bay hơi, nặng gần hai lần nước, dễ hút ẩm.
H2SO4 tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt. Nếu rót nước vào H2SO4 đặc, nước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra gây nguy hiểm.
→ Vì vậy muốn pha loãng H2SO4 đặc, ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh
Muốn pha axit H2SO4 đặc thành loãng làm như thế nào?
Hiện tượng gây bỏng bởi axit H2SO4 đặc
Lưu ý: Khi làm việc với H2SO4 đặc, phải cẩn thận
-Đổi màu quì tím.
-Tác dụng với kim loại (Trước H) H2
Vd: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
-Tác dụng với oxit bazơ và bazơ.
Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Vd: H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O
-Tác dụng với muối của những axit yếu.
Vd: H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2
a) Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng:
2. Tính chất hóa học:
H2SO4 loãng tác dụng với những chất nào?
XEM PHIM Fe+H+
MgO; Al(OH)3; NaOH; Na2SO4.
Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3.
BaCO3; Ba(OH)2; Cu; FeO.
Na2O; KOH; Ag; Na2SO3.
BT : Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
? H2SO4 d?c+ Kim Lo?i ? mu?i sunfat (húa tr? cao) + khớ SO2 (H2S, S). Khụng cú khớ H2 thoỏt ra
b) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc:
Tính oxi hóa rất mạnh: oxi hóa được nhiều kim loại, phi kim và hợp chất.
? H2SO4 d?c tỏc d?ng v?i m?t s? phi kim (C, S, P,...)
+2
0
+4
+6
2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + 2H2O+ SO2↑
? H2SO4 d?c tỏc d?ng v?i m?t s? h?p ch?t mang tớnh kh? ( HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, .)
Nhỏ axit sunfuric đặc vào giấy
Nhận xét hiện tượng? Suy ra
axit sunfuric đặc còn có tính chất gì?
Tính háo nước
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 oxi hóa
2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑
Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 sẽ bị phỏng nặng, vì vậy khi sử dụng H2SO4 phải hết sức cẩn trọng
XEM PHIM
3. Ứng dụng:
Ứng dụng
Ứng dụng
Ứng dụng
Ứng dụng
Kết luận
Tính chất hóa học của H2SO4:
H2SO4
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa mạnh: oxi hóa được nhiều KL, PK, hợp chất khử
Tính háo nước
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Chất nào sau đây pư với dd H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng cho hai loại muối khác nhau ?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Bài 2:Chất nào sau đây có thể làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước ?
A. KOH B. Ca(OH)2 C. H2SO4 đặc D. NaOH
Bài 3: Al không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Dd CuSO4 C. Dd NaOH
B. Dd HNO3 loãng D. H2SO4 đặc nguội
Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của nước là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 8
2 6 3 6
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)