Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Trần Bá Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
BÀI 45
AXIT SUNFURIC
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
CTe:
CTCT:
Thuyết cấu tạo
Thuyết bát tử
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
Mô hình rỗng:
Mô hình đặc
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
Là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi,
Nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 có D =1,84 g/cm3).
H2SO4 đặc hút ẩm mạnh dùng làm chất hút nước, sấy khô.
H2SO4 tan nhiều trong H2O hiđrat
H2SO4.nH2O và toả nhiều nhiệt.
Chú ý: Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào
H2O và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không
làm ngược lại.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
b.Axit Sunfuric loãng:
H2SO4 loãng
Tác dụng với oxít bazơ
Đổi màu quỳ tím thành đỏ
Tác dụng với muối
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với kim loại đứng
trước Hiđro trong dãy hoạt động
Nếu kim loại có nhiều số oxi
hoá chỉ dùng lại ở số oxi hoá
thấp và giải phóng khí hiđro.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
*Hiện tượng:
Ống nghiệm đựng d2 H2SO4 loãng không có hiện tượng gì.
Ống nghiêm đựng d2 H2SO4 đặc nóng từ không màu chuyển sang màu xanh (ion Cu+2), sủi bọt khí (SO2) làm bông tẩm dung dịch KMnO4 mất màu.
Tác dụng với kim loại
*Thí nghiêm:
Đồng tác dụng với axít H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nống.
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
KL+ H2SO4đặc→ muối sunfat +sản phẩm OXH + H2O
(KL có số OXH cao nhất)
(S, H2S, SO2)
SO2
(KL
sau
Hiđro)
h2: S,
SO2,
H2S
(KL
trước
Hiđro).
Tác dụng với kim loại
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
Tác dụng hợp chất:
*Thí nghiêm:
Dung dịch KI tác dụng với H2SO4 đặc.
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
*Hiện tượng:
- Sủi bọt khí (SO2), dung dịch có màu tím hơi đen (I2) và chuyển sang màu xanh khi nhỏ dung dịch hồ tinh bột vào.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
Tính háo nước:
*Thí nghiêm:
Hợp chất gluxit (cacbohiđrat) tác dụng với H2SO4 đặc.
*Hiện tượng:
Hợp chất gluxit bị than hoá.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
Kết luận chung:
- H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá mạnh (do S+6/H2SO4 gây nên) oxi hoá kim loại nhiều số oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất còn S+6 bị khử thành SO2 hoặc H2S hoặc S ( phụ thuộc vào nồng độ axít và tính khủ của các chất).
- H2SO4 loãng là axit mạnh (do ion H+ gây nên).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Cho các chất sau: Ag, Fe, Pt, FeSO4, CuO, P, C, HF.
Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Giải:
H2SO4 loãng: Fe, CuO.
H2SO4 l + Fe FeSO4 + H2
H2SO4l + CuO CuSO4 + H2O
H2SO4 đặc nguội: Ag, FeSO4, CuO, P, C.
2H2SO4 đ + 2Ag Ag2SO4 + 2 H2O + SO2
2H2SO4đ + 2FeSO4 Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2
H2SO4 đ + CuO CuSO4 + H2O.
5H2SO4 đ + 2P 2H3PO4 + 2 H2O + 5SO2
2H2SO4 đ + C CO2 + 2H2O + 2SO2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2:
H2SO4 đặc có thể làm khô các chất nào sau đây: khí H2S có lẫn hơi nước, khí NH3 có lẫn hơi nước, CuSO4 .5H2O, NaOH rắn có lẫn hơi nước, NiSO4.7H2 O
Đáp án: CuSO4 .5H2O, NiSO4.7H2O
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a. H2SO4 l + FeO →
b. 4H2SO4 l + Fe3O4 →
c. 10H2SO4 đn + 2Fe3O4 →
d. 2H2SO4 đn + 2KBr →
Br2 + K2SO4 + 2H2 O + SO2
3Fe2(SO4)3 + 10H 2O + SO2
Fe2 (SO4)3 + FeSO4 + 4H2 O
FeSO4 + H2 O
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
BÀI 45
AXIT SUNFURIC
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
CTe:
CTCT:
Thuyết cấu tạo
Thuyết bát tử
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
Mô hình rỗng:
Mô hình đặc
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
Là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi,
Nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 có D =1,84 g/cm3).
H2SO4 đặc hút ẩm mạnh dùng làm chất hút nước, sấy khô.
H2SO4 tan nhiều trong H2O hiđrat
H2SO4.nH2O và toả nhiều nhiệt.
Chú ý: Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào
H2O và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không
làm ngược lại.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
b.Axit Sunfuric loãng:
H2SO4 loãng
Tác dụng với oxít bazơ
Đổi màu quỳ tím thành đỏ
Tác dụng với muối
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với kim loại đứng
trước Hiđro trong dãy hoạt động
Nếu kim loại có nhiều số oxi
hoá chỉ dùng lại ở số oxi hoá
thấp và giải phóng khí hiđro.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
*Hiện tượng:
Ống nghiệm đựng d2 H2SO4 loãng không có hiện tượng gì.
Ống nghiêm đựng d2 H2SO4 đặc nóng từ không màu chuyển sang màu xanh (ion Cu+2), sủi bọt khí (SO2) làm bông tẩm dung dịch KMnO4 mất màu.
Tác dụng với kim loại
*Thí nghiêm:
Đồng tác dụng với axít H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nống.
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
KL+ H2SO4đặc→ muối sunfat +sản phẩm OXH + H2O
(KL có số OXH cao nhất)
(S, H2S, SO2)
SO2
(KL
sau
Hiđro)
h2: S,
SO2,
H2S
(KL
trước
Hiđro).
Tác dụng với kim loại
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
Tác dụng hợp chất:
*Thí nghiêm:
Dung dịch KI tác dụng với H2SO4 đặc.
Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
*Hiện tượng:
- Sủi bọt khí (SO2), dung dịch có màu tím hơi đen (I2) và chuyển sang màu xanh khi nhỏ dung dịch hồ tinh bột vào.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
Tính háo nước:
*Thí nghiêm:
Hợp chất gluxit (cacbohiđrat) tác dụng với H2SO4 đặc.
*Hiện tượng:
Hợp chất gluxit bị than hoá.
BÀI 45
1. Cấu tạo phân tử:
AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học:
a.Axit Sunfuric loãng:
b.Axit Sunfuric đặc:
Kết luận chung:
- H2SO4 đặc nóng có tính oxi hoá mạnh (do S+6/H2SO4 gây nên) oxi hoá kim loại nhiều số oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất còn S+6 bị khử thành SO2 hoặc H2S hoặc S ( phụ thuộc vào nồng độ axít và tính khủ của các chất).
- H2SO4 loãng là axit mạnh (do ion H+ gây nên).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Cho các chất sau: Ag, Fe, Pt, FeSO4, CuO, P, C, HF.
Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Giải:
H2SO4 loãng: Fe, CuO.
H2SO4 l + Fe FeSO4 + H2
H2SO4l + CuO CuSO4 + H2O
H2SO4 đặc nguội: Ag, FeSO4, CuO, P, C.
2H2SO4 đ + 2Ag Ag2SO4 + 2 H2O + SO2
2H2SO4đ + 2FeSO4 Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2
H2SO4 đ + CuO CuSO4 + H2O.
5H2SO4 đ + 2P 2H3PO4 + 2 H2O + 5SO2
2H2SO4 đ + C CO2 + 2H2O + 2SO2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2:
H2SO4 đặc có thể làm khô các chất nào sau đây: khí H2S có lẫn hơi nước, khí NH3 có lẫn hơi nước, CuSO4 .5H2O, NaOH rắn có lẫn hơi nước, NiSO4.7H2 O
Đáp án: CuSO4 .5H2O, NiSO4.7H2O
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a. H2SO4 l + FeO →
b. 4H2SO4 l + Fe3O4 →
c. 10H2SO4 đn + 2Fe3O4 →
d. 2H2SO4 đn + 2KBr →
Br2 + K2SO4 + 2H2 O + SO2
3Fe2(SO4)3 + 10H 2O + SO2
Fe2 (SO4)3 + FeSO4 + 4H2 O
FeSO4 + H2 O
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bá Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)