Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Nhung | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AXIT SUNFURIC
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Quỳnh Nhung (Email: [email protected])
Đơn vị: Trường THPT Hòa Phú- Huyện Chiêm Hóa
Tỉnh Tuyên Quang
Cuộc thi: Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-Learning
Bài giảng
Chương trình Hóa học – Lớp 10
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
Bài33:
AXIT SUNFURIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT: H2SO4
S có số oxi hoá cực đại là +6
CTCT
S
O
O
O
O
H
H
hoặc
S
O
O
O
O
H
H

















Bài33:
AXIT SUNFURIC
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
Hãy quan sát các lọ đựng axit sunfuric đặc và cho biết những tính chất vật lý đặc trưng của axit sunfuric?

II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất lỏng không màu, không mùi, sánh, không bay hơi.
Nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D = 1.84 g/cm3).
Tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt mạnh
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

















Bài33:
AXIT SUNFURIC
Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

















Bài33:
AXIT SUNFURIC
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
Axit sunfuric loãng có tính axit mạnh
Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối sunfat (kim loại có hoá trị thấp) + H2↑
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ → muối sunfat và H2O
Tác dụng với muối của các axit yếu hơn

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

















Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. T/C HOÁ HỌC
1. T/c của dung dịch axit sunfuric loãng
2. T/c của axit sufuric
đặc
a. Tính oxi hoá mạnh
Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
M + H2SO4đặc→Muối sunfat + SO2↑+H2O
(KL có hoá trị cao nhất) H2S↑
S
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

















Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. T/c của dung dịch
axit sunfuric loãng
a. Tính oxi hoá mạnh
Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
M+H2SO4đặc → Muối sunfat + SO2↑+ H2O
(KL có hoá trị cao nhất) H2S↑
S
H2SO4 đặc + Cu
H2SO4 d?c + Fe
6 2 3 6
t0
2 2
+6
+4
CuSO4 + SO2 + H2O
Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O
Lưu ý: Al. Fe, Cr... bị thụ động hoá trong axit sunfuric đặc, nguội.
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















1. T/c của dung dịch
axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sufuric đặc
a. Tính oxi hoá mạnh
Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
Tác dụng với phi kim (C, S, P...)
H2SO4 đặc + S
SO2 + H2O
CO2+ SO2  + H2O
2 3 2
2 2 2
H2SO4 đặc + KI
I2+K2SO4+SO2+ H2O
2 2
+6
+4
+6
+6
+4
+4
H2SO4đặc + C
Tác dụng với hợp chất có tính khử: KI,KBr...
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















1. T/c của dung dịch
axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
b, Tính háo nước
H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của các hợp chất cacbohiđrat (glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ)

III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















1. T/c của dung dịch
axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
a. Tính oxi hoá mạnh
H2SO4đặc
Lưu ý:
CO2+ 2SO2  +2H2O
H2SO4đặc + C
b, Tính háo nước
H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của các hợp chất cacbohiđrat (glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ)

III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















1. T/c của dung dịch
axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
a. Tính oxi hoá mạnh
Phải hết sức thận trọng khi sử dụng
axit sunfuric
C12(H2O)11
12C + 11H2O
Kết luận
H2SO4
Axit sufuric loãng là một axit mạnh
Axit sufuric đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















Axit sunfuric là hóa chất quan trọng hàng đầu trong
nhiều ngành sản xuất.
IV. ỨNG DỤNG
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















- Phương pháp : tiếp xúc.
- Gồm : 3 công đoạn chính.
*Sản xuất SO2
*Sản xuất SO3
*Sản xuất H2SO4


V. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

















IV. ỨNG DỤNG
Bài 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất có công thức phân tử H2S2O7 là
BÀI TẬP
Đó là một câu trả lời hoàn toàn chính xác!
Đó là một câu trả lời sai! Hãy làm lại!
Bài 2: Nhôm không phản ứng với chất nào sau đây?
Đó là một câu trả lời hoàn toàn chính xác!
Đó là một câu trả lời sai! Hãy làm lại!
Bài 3: Phương án nào sau đây không được dùng để điều chế muối sắt (III) sunphat trong phòng thí nghiệm?
Đó là một câu trả lời hoàn toàn chính xác!
Đó là một câu trả lời sai! Hãy làm lại!
Bài 4. Hoàn thành các ptpư sau:
H2SO4,đặc + C
2 CO2 + 2 SO2 + 2 H2O
H2SO4, đặc nóng + Al→
6 2 Al2(SO4)3+ 6H2O+ 3SO2
H2SO4,đặc + HBr →
2 Br2 + SO2 + 2 H2O
Bài 5: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử là H2S. Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC và khối lượng muối tạo thành?
Giải
PTPƯ: 4Mg + 5H2SO4 (đặc)  4MgSO4 + H2S + 4H2O
Theo PT: 4mol 4mol 1mol
Theo đề bài: 0,4mol 0,4 mol 0,1mol
nMg= 9,6: 24=0,4mol
 n =0,4mol
n =0,1mol
Vậy m =0,4. 120=48(gam)
V =0,1. 22,4= 2,24 (lit)


H2S
H2S
MgSO4
MgSO4
Nội dung cần ghi nhớ
Khi pha loãng axit sunfuric đặc phải rót từ từ axit vào nước tuyệt đối không được làm ngược lại.

Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit mạnh.

Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước

V. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
III. T/C HOÁ HỌC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài33:
AXIT SUNFURIC

















II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
IV. ỨNG DỤNG
Trường THPT Hoà Phú
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO, CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)