Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Linh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em về dự giờ lớp 10A1
Sinh viên : Đoàn Thị Linh
Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Thuý Quỳnh
Bài 45:Hợp chất có oxi của lưu huỳnh.
Tiết3: Axit sunfuric
CTCT
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT: H2SO4
S có số oxi hoá cực đại là +6
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước.
Dễ hút ẩm → dùng làm khô khí ẩm
H2SO4 H2SO4.nH2O
Toả nhiệt rất mạnh
+ H2O
1. Tính chất vật lí
Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?
2. Cách pha loãng axit sunfuric đặc
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
CẨN THẬN !
Tại
Sao ?
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Có đầy đủ tính chất chung của một axit
?
Tính chất hoá học của axit?
TÝnh sè oxi ho¸ cña axit sunfuric loãng lµ do H+1 g©y ra, ®ã lµ tÝnh oxi ho¸ yÕu.
2. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
H2SO4 đặc nguội làm cho một số kim loại như Al, Fe, Cr bị thụ động hoá.
a. Tính oxy hoá mạnh.
+ Tác dụng với kim loại:
a. Tính oxi hoá mạnh
+ Tác dụng với phi kim (C, S, P...) và hợp chất có tính khử: KI, KBr...
H2SO4 đặc + S
H2SO4d + C
3SO2? + 2H2O
?
?
CO2?+ 2SO2+2H2O
2
2
H2SO4 đặc + HI
4I2 + H2S? + 4 H2O
8
Tính oxy hoá mạnh là do ion SO4 2- gây ra, trong đó số oxy hoá của S là cao nhất +6.
b. Tính háo nước.
H2SO4 đ hấp thụ mạnh nước, nó hấp thụ nước từ các hợp chất Gluxit
C12H22O11 12C + 11H2O (*)
Gluxit là tên gọi chung của các chất như glucozơ,
saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Tiếp đó: Do axit sunfuric có tính oxy hoá mạnh nên nó tiếp tục phản ứng với C.
2H2SO4đ + C ? CO2 + 2SO2 + 2H2O
Khí sinh ra đẩy bọt than lên cao, pư (*) được gọi là sự than hoá
Lưu ý: Phải hết sức thận trọng khi sử dụng axit sunfuric
H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc các nguyên tố H, O (thành phần của nước trong nhiều hợp chất)
Ví dụ: H2SO4đ
Cn(H2O)m nC + mH2O
H2SO4đ
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
(màu xanh) (màu trắng)
IV. ỨNG DỤNG
V. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
3 công đoạn: Sản xuất SO2 → Sản xuất SO3 → Sản xuất H2SO4
Sản xuất axit sunfuric
→ gồm 3 công đoạn chính:
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Sản xuất H2SO4
Tính chất của H2SO4 loãng
Tính chất của H2SO4 đặc
Tính
axit
Tính
háo
nước
Tính
axit
Tính
oxy
hoá
mạnh
Củng cố
I. Trắc nghiệm.
Câu1: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc , cần làm như sau:
A.Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót từ từ axit đặc vào nước.
B.Rót thật nhanh nước vào axit đặc. D. Rót nhanh axit đặc vào nước.
Câu2: Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng:
A.H2SO4d C. KOH đặc
B.CuO D. CaO
Câu3: Câu nào sai trong các câu nhận xét sau:
A.Axit H2SO4 có tính axit mạnh C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh.
B.H2SO4 đặc có cả tính axit mạnh D. H2SO4 đặc có tính háo nước.
và tính oxi hoá mạnh
Câu4: Dãy kim loại phản ứng được với axit sunfuric loãng là:
A.Cu, Zn, Na. C.K, Mg, Al, Fe, Zn.
B.Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al.
Câu5: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội?
A.Zn, Al. C. Al, Fe.
B.Zn, Fe. D. Cu, Fe.
CỦNG CỐ
Câu1: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, cần làm như sau:
A. Rót từ từ nước vào axit đặc.
B. Rót thật nhanh nước vào axit đặc.
C. Rót từ từ axit đặc vào nước.
D. Rót nhanh axit đặc vào nước.
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu2: Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng:
A. H2SO4 đặc
B .CuO
C. KOH d?c
D. CaO
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu3: Câu nào sai trong các câu nhận xét sau:
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh.
B. H2SO4 đặc có cả tính oxi hoá mạnh và tính axit mạnh
C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh.
D. H2SO4 đặc có tính háo nước vµ tính axit mạnh
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu4: Dãy kim loại phản ứng được với axit sunfuric loãng là:
A. Cu, Zn, Na.
B. Ag, Ba, Fe, Sn
C. K, Mg, Al, Fe, Zn.
D. Au, Pt, Al.
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu5: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội?
A. Zn, Al.
B. Zn, Fe.
C. Al, Fe.
D. Cu, Fe.
D
S
S
S
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!
Sinh viên : Đoàn Thị Linh
Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Thuý Quỳnh
Bài 45:Hợp chất có oxi của lưu huỳnh.
Tiết3: Axit sunfuric
CTCT
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT: H2SO4
S có số oxi hoá cực đại là +6
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước.
Dễ hút ẩm → dùng làm khô khí ẩm
H2SO4 H2SO4.nH2O
Toả nhiệt rất mạnh
+ H2O
1. Tính chất vật lí
Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?
2. Cách pha loãng axit sunfuric đặc
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
CẨN THẬN !
Tại
Sao ?
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Có đầy đủ tính chất chung của một axit
?
Tính chất hoá học của axit?
TÝnh sè oxi ho¸ cña axit sunfuric loãng lµ do H+1 g©y ra, ®ã lµ tÝnh oxi ho¸ yÕu.
2. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
H2SO4 đặc nguội làm cho một số kim loại như Al, Fe, Cr bị thụ động hoá.
a. Tính oxy hoá mạnh.
+ Tác dụng với kim loại:
a. Tính oxi hoá mạnh
+ Tác dụng với phi kim (C, S, P...) và hợp chất có tính khử: KI, KBr...
H2SO4 đặc + S
H2SO4d + C
3SO2? + 2H2O
?
?
CO2?+ 2SO2+2H2O
2
2
H2SO4 đặc + HI
4I2 + H2S? + 4 H2O
8
Tính oxy hoá mạnh là do ion SO4 2- gây ra, trong đó số oxy hoá của S là cao nhất +6.
b. Tính háo nước.
H2SO4 đ hấp thụ mạnh nước, nó hấp thụ nước từ các hợp chất Gluxit
C12H22O11 12C + 11H2O (*)
Gluxit là tên gọi chung của các chất như glucozơ,
saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Tiếp đó: Do axit sunfuric có tính oxy hoá mạnh nên nó tiếp tục phản ứng với C.
2H2SO4đ + C ? CO2 + 2SO2 + 2H2O
Khí sinh ra đẩy bọt than lên cao, pư (*) được gọi là sự than hoá
Lưu ý: Phải hết sức thận trọng khi sử dụng axit sunfuric
H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc các nguyên tố H, O (thành phần của nước trong nhiều hợp chất)
Ví dụ: H2SO4đ
Cn(H2O)m nC + mH2O
H2SO4đ
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
(màu xanh) (màu trắng)
IV. ỨNG DỤNG
V. SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
3 công đoạn: Sản xuất SO2 → Sản xuất SO3 → Sản xuất H2SO4
Sản xuất axit sunfuric
→ gồm 3 công đoạn chính:
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Sản xuất H2SO4
Tính chất của H2SO4 loãng
Tính chất của H2SO4 đặc
Tính
axit
Tính
háo
nước
Tính
axit
Tính
oxy
hoá
mạnh
Củng cố
I. Trắc nghiệm.
Câu1: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc , cần làm như sau:
A.Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót từ từ axit đặc vào nước.
B.Rót thật nhanh nước vào axit đặc. D. Rót nhanh axit đặc vào nước.
Câu2: Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng:
A.H2SO4d C. KOH đặc
B.CuO D. CaO
Câu3: Câu nào sai trong các câu nhận xét sau:
A.Axit H2SO4 có tính axit mạnh C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh.
B.H2SO4 đặc có cả tính axit mạnh D. H2SO4 đặc có tính háo nước.
và tính oxi hoá mạnh
Câu4: Dãy kim loại phản ứng được với axit sunfuric loãng là:
A.Cu, Zn, Na. C.K, Mg, Al, Fe, Zn.
B.Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al.
Câu5: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội?
A.Zn, Al. C. Al, Fe.
B.Zn, Fe. D. Cu, Fe.
CỦNG CỐ
Câu1: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, cần làm như sau:
A. Rót từ từ nước vào axit đặc.
B. Rót thật nhanh nước vào axit đặc.
C. Rót từ từ axit đặc vào nước.
D. Rót nhanh axit đặc vào nước.
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu2: Để làm khô khí SO2 có lẫn hơi nước người ta dùng:
A. H2SO4 đặc
B .CuO
C. KOH d?c
D. CaO
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu3: Câu nào sai trong các câu nhận xét sau:
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh.
B. H2SO4 đặc có cả tính oxi hoá mạnh và tính axit mạnh
C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh.
D. H2SO4 đặc có tính háo nước vµ tính axit mạnh
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu4: Dãy kim loại phản ứng được với axit sunfuric loãng là:
A. Cu, Zn, Na.
B. Ag, Ba, Fe, Sn
C. K, Mg, Al, Fe, Zn.
D. Au, Pt, Al.
D
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu5: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội?
A. Zn, Al.
B. Zn, Fe.
C. Al, Fe.
D. Cu, Fe.
D
S
S
S
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)