Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Khổng Trung Hoan | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Vũ Minh Thu
Người thực hiện: Vũ Minh Thu
Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric loãng.
Mỗi tính chất viết một phương trình hoá học minh hoạ.

Tính chất hoá học của axit sunfuric loãng:
1. Làm đổi màu chỉ thị: Quỳ tím hoá đỏ
2. Tác dụng với nhiều kim loại  muối và khí Hiđro:
H2SO4 (dd) +Zn (r)  ZnSO4 (dd) + H2 (k)
3. Tác dụng với bazơ  muối và nước:
H2SO4 (dd) + Cu(OH)2(r)  CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
4. Tác dụng với oxit bazơ  muối và nước:
3H2SO4 (dd) + Fe2O3( r)  Fe2(SO4)3 (dd) + 3H2O (l)
5. Tác dụng với muối (bài muối)
Kiểm tra bài cũ
H2O
H2SO4
gây bỏng
Lưu ý cách pha loãng dung dịch axit sunfuric
Cách pha loãng an toàn
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
I. Tính chất vật lí
(Tiết 2)
II. Tính chất hoá học (H2SO4 loãng)
III. Ứng dụng
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
1. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm:
H2SO4 loãng + Cu 
H2SO4 đặc + Cu 
t0
t0
Quan sát hiện tượng thí nghiệm.
Nhận xét, viết phương trình hoá học.
Cu
Cu
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Thí nghiệm: Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
dd H2SO4 loãng
dd H2SO4 đặc
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
(Tiết 2)
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
Cu
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
dd H2SO4 loãng
dd H2SO4 đặc
Thí nghiệm: Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
(Tiết 2)
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
Cu
-----------------------
-----------------------
----------------------
---------------------
---------------------
--------------------
-------------------
-----------------
Cu
dd H2SO4 loãng
Thí nghiệm: Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
dd CuSO4
SO2
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
(Tiết 2)
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
I. Tính chất vật lí
(Tiết 2)
II. Tính chất hoá học (H2SO4 loãng)
III. Ứng dụng
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
1. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm:
H2SO4 đặc + đường C12H22O11 
Quan sát, nhận xét hiện tượng thí nghiệm.
1. Tác dụng với kim loại
2. Tính háo nước
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
(Tiết 2)
Bệnh nhân bỏng axit
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
I. Tính chất vật lí
(Tiết 2)
II. Tính chất hoá học (H2SO4 loãng)
III. Ứng dụng
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
1. Tác dụng với kim loại
Nguyên liệu sản xuất H2SO4?
Các công đoạn sản xuất H2SO4
1. Tác dụng với kim loại
2. Tính háo nước
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
2. Tính háo nước
V. Sản xuất axit sunfuric
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
I. Tính chất vật lí
(Tiết 2)
II. Tính chất hoá học (H2SO4 loãng)
III. Ứng dụng
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
1. Tác dụng với kim loại
Thí nghiệm (nhóm-5phút):
Nhóm 1, 2. Cho vài giọt dd BaCl2 lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng sẵn dd HCl và dd H2SO4 (chưa xác định).
Nhóm 3, 4. Cho vài giọt dd BaCl2 lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng sẵn dd NaCl và dd Na2SO4 (chưa xác định).
Nhận xét hiện tượng, chỉ ra mỗi ống nghiệm đựng chất gì? Viết phương trình hoá học xảy ra.
Suy ra thuốc thử, hiện tượng để phân biệt axit sunfuric, muối sunfat với các dung dịch khác.
1. Tác dụng với kim loại
2. Tính háo nước
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
2. Tính háo nước
V. Sản xuất axit sunfuric
V. Sản xuất axit sunfuric
VI. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Tiết 7
AXIT SUNFURIC H2SO4
I. Tính chất vật lí
(Tiết 2)
II. Tính chất hoá học (H2SO4 loãng)
III. Ứng dụng
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
1. Tác dụng với kim loại
Để phân biệt dd H2SO4 với dd Na2SO4 ta có thể dùng thuốc thử nào?
Hiện tượng của phản ứng?
1. Tác dụng với kim loại
2. Tính háo nước
IV. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
2. Tính háo nước
V. Sản xuất axit sunfuric
V. Sản xuất axit sunfuric
VI. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
VI. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Bài tập
Cho các chất: Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6.
Các chất đã cho tác dụng được với H2SO4 đặc nóng đồng thời tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
A. Cu, CuO, KOH
B. Cu, CuO, C6H6O12
C. Fe, KOH, C6H6O12
D. Fe, KOH, CuO
Các chất đã cho đều tác dụng được với H2SO4 đặc.
Chú ý phương trình hóa học của sắt với H2SO4:
Fe(r) + H2SO4(loãng)  FeSO4(dd) + H2(k)
2Fe(r) + 6H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3(dd) + 3SO2(k) + 6H2O(l)
t0
Bài tập
2. Có 3 ống nghiệm dựng riêng biệt 3 dung dịch: HCl, H2SO4, Na2SO4. Thuốc thử và thứ tự tiến hành để nhận biết 3 dung dịch trên đúng là:
A. Quỳ tím rồi sắt kim loại
B. Kẽm rồi dd phenol phtalein
C. Quỳ tím rồi dd Ba(NO3)2
D. Dd BaCl2 rồi natri kim loại
Bài tập:
Bài tập 3 - Nhận biết.
Bài tập 6 - Tính chất H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
Chuẩn bị bài mới:
Ôn tính chất hoá học của oxit, axit.
Xem phần kiến thức cần nhớ bài luyện tập và tham khảo 1 số bài tập luyện tập.
Bài tập về nhà
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khổng Trung Hoan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)