Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Trường Thpt Thái Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Vĩ An
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành chuỗi biến hóa:(ghi rõ điều kiện nếu có)
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
NỘI DUNG
I- AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
5. Sản xuất axit sunfuric
II- MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
1. Muối sunfat
2. Nhận biết ion sunfat
1. Cấu tạo phân tử
Cấu tạo phân tử axit trong không gian
I- AXIT SUNFURIC
1. Cấu tạo phân tử
I- AXIT SUNFURIC
Theo quy tắc bát tử
Trong hợp chất H2SO4, nguyên tử S có số oxi hoá là + 6
1.CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I- AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lí
Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không màu,
không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước.( H2SO4 98%
có D = 1,84g/cm3).
Axit sunfuric tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt.
Cách pha loãng
axit H2SO4 đặc
Pha loãng axit H2SO4 đặc, phải rót từ từ axit vào nước.
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Học sinh làm thí nghiệm và nêu hiện tượng
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.
- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
- Tác dụng với nhiều muối
Tính
axit
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0
+1
+2
0
(Tính axit do ion H+)
Sắt( II) sunfat
Chú ý
Bài 33: AIXT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1.Tính oxi hóa mạnh
Cu + H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O
0
+6
+2
+4
to
2
2
dd màu xanh
- Tác dụng với kim loại
Bài 33: AIXT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1.Tính oxi hóa mạnh
M + H2SO4 (đặc) M2(SO4)n + + H2O
(do ion SO42- quyết định)
to
S
H2S
SO2
0
+n
+6
+4
0
-2
M là kim loại ( trừ Au, Pt)
n là hóa trị cao nhất của kim loại
- Fe, Al, Cr thụ động với H2SO4 đặc, nguội.
Đặc biệt
-Tác dụng với kim loại
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1.Tính oxi hóa mạnh
S + H2SO4 (đặc) SO2 + H2O
0
+6
+4
to
2
2
- Tác dụng với phi kim ( C, P, S…)
3
- Tác dụng với hợp chất
2H2SO4 + 2KBr Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
to
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1. Tính oxi hóa mạnh
b2. Tính háo nước
C12H22O11 12C + 11H2O
H2SO4 đăc
C + 2 H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
Thảo luận nhóm:
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 loãng
Nhóm 1,2
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Nhóm 3,4
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 đặc
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Thảo luận nhóm:
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 loãng
Nhóm 1,2
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Nhóm 3,4
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 đặc
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Tính chất hóa học của axit sunfuric
H2SO4
H2SO4đặc
H2SO4loãng
Tính háo nước
Tính oxi hóa mạnh
Tính axit
Làm đổi màu quỳ tím
Tác dụng hầu hết các kim loại
( trừ Pt, Au)
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại
( kim loại hoạt động)
Tác dụng phi kim
Tác dụng hợp chất
(ion H+)
(ion S)
+6
Bài tập củng cố
Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong thí nghiệm, ta iến hành theo cách sau đây :
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
C. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
D. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
B
Bài tập củng cố
Câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây bị thụ động với axit H2SO4 đặc, nguội?
A. Zn , Al , Fe
B. Zn , Sn , Fe
C. Cr , Al , Fe
D. Ca, Al, Mg
C
Bài tập củng cố
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng cho cùng 1 loại muối?
A. Ag , Ca
B. Zn , Al
C. Mg , Fe
D. Cu, Zn
B.
Bài tập
Hòa tan hoàn toàn 9,6(g) một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch axit sunfuaric đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí SO2 (đktc). Xác định tên của kim loại M?
3. Ứng dụng
Thuốc nổ
Thuốc trừ sâu
Dầu mỏ
3. Ứng dụng
Phẩm nhuộm
3. Ứng dụng
3. Ứng dụng
Phân bón
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Vĩ An
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành chuỗi biến hóa:(ghi rõ điều kiện nếu có)
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
NỘI DUNG
I- AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
5. Sản xuất axit sunfuric
II- MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
1. Muối sunfat
2. Nhận biết ion sunfat
1. Cấu tạo phân tử
Cấu tạo phân tử axit trong không gian
I- AXIT SUNFURIC
1. Cấu tạo phân tử
I- AXIT SUNFURIC
Theo quy tắc bát tử
Trong hợp chất H2SO4, nguyên tử S có số oxi hoá là + 6
1.CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I- AXIT SUNFURIC
2. Tính chất vật lí
Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không màu,
không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước.( H2SO4 98%
có D = 1,84g/cm3).
Axit sunfuric tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt.
Cách pha loãng
axit H2SO4 đặc
Pha loãng axit H2SO4 đặc, phải rót từ từ axit vào nước.
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Học sinh làm thí nghiệm và nêu hiện tượng
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.
- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
- Tác dụng với nhiều muối
Tính
axit
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0
+1
+2
0
(Tính axit do ion H+)
Sắt( II) sunfat
Chú ý
Bài 33: AIXT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1.Tính oxi hóa mạnh
Cu + H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O
0
+6
+2
+4
to
2
2
dd màu xanh
- Tác dụng với kim loại
Bài 33: AIXT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1.Tính oxi hóa mạnh
M + H2SO4 (đặc) M2(SO4)n + + H2O
(do ion SO42- quyết định)
to
S
H2S
SO2
0
+n
+6
+4
0
-2
M là kim loại ( trừ Au, Pt)
n là hóa trị cao nhất của kim loại
- Fe, Al, Cr thụ động với H2SO4 đặc, nguội.
Đặc biệt
-Tác dụng với kim loại
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1.Tính oxi hóa mạnh
S + H2SO4 (đặc) SO2 + H2O
0
+6
+4
to
2
2
- Tác dụng với phi kim ( C, P, S…)
3
- Tác dụng với hợp chất
2H2SO4 + 2KBr Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
to
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
I. AXIT SUNFURIC
3. Tính chất hóa học
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
b1. Tính oxi hóa mạnh
b2. Tính háo nước
C12H22O11 12C + 11H2O
H2SO4 đăc
C + 2 H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
Thảo luận nhóm:
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 loãng
Nhóm 1,2
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Nhóm 3,4
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 đặc
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Thảo luận nhóm:
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 loãng
Nhóm 1,2
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Nhóm 3,4
- Lập phương trình và cân bằng phản ứng sau:
Fe + H2SO4 đặc
- Xác định số oxi hóa và cho biết vai trò của các chất
trong phản ứng trên
Tính chất hóa học của axit sunfuric
H2SO4
H2SO4đặc
H2SO4loãng
Tính háo nước
Tính oxi hóa mạnh
Tính axit
Làm đổi màu quỳ tím
Tác dụng hầu hết các kim loại
( trừ Pt, Au)
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
Tác dụng với kim loại
( kim loại hoạt động)
Tác dụng phi kim
Tác dụng hợp chất
(ion H+)
(ion S)
+6
Bài tập củng cố
Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong thí nghiệm, ta iến hành theo cách sau đây :
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
C. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
D. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
B
Bài tập củng cố
Câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây bị thụ động với axit H2SO4 đặc, nguội?
A. Zn , Al , Fe
B. Zn , Sn , Fe
C. Cr , Al , Fe
D. Ca, Al, Mg
C
Bài tập củng cố
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng cho cùng 1 loại muối?
A. Ag , Ca
B. Zn , Al
C. Mg , Fe
D. Cu, Zn
B.
Bài tập
Hòa tan hoàn toàn 9,6(g) một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch axit sunfuaric đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 3,36(l) khí SO2 (đktc). Xác định tên của kim loại M?
3. Ứng dụng
Thuốc nổ
Thuốc trừ sâu
Dầu mỏ
3. Ứng dụng
Phẩm nhuộm
3. Ứng dụng
3. Ứng dụng
Phân bón
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thpt Thái Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)