Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vẹn | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Giáo viên dạy : Nguyễn Văn Vẹn
NỘI DUNG BÀI HỌC (2 tiết)
1. Tính chất vật lí
- Axít sunfuric (H2SO4) là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gấp 2 lần nước, tan vô hạn trong nước và tỏa nhiệt mạnh....
- Cách pha loãng axít H2SO4 đặc: phải rót từ từ axít v�o nước và khuấy nhẹ bằng đủa thủy tinh. Tuyệt đối không được l�m ngược lại.
Sự háo nước của H2SO4 đặc( rót nước vào H2SO4 đặc): Xem thí nghiệm
I. Axít sunfuric (H2SO4)

Nêu tính chất vật lí của axit sunfuric (H2SO4 )
Bị bỏng do axít
2. Tính chất hoá học
Đổi màu quỳ tím thành đỏ
a. Tính chất của dd H2SO4 loãng:
Nêu tính chất hoá học chung của axít?


Tác dụng với kim loại hoạt động(trước H2), giải phóng H2?
VD: Sắt tác dụng với H2SO4 loãng (xem TN)
Tác dụng với nhiều muối:
Tác dụng với oxit bazơ, với bazơ:
=> dd H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axít
2. Tính chất hoá học
b. Tính chất của axít sunfuric đặc
a. Tính chất của dung dịch axít sunfuric loãng
Xác định số oxi hoá của S trong H2SO4 ?


+6 H2SO4d?c
* Tính oxi hoá mạnh:
- Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh tác dụng với hầu hết các kim loại ( Trừ Au, Pt ) không giải phóng hiđrô.
H2SO4 (đặc) + KL ? Muối + Hợp chất(S, H2S,SO2) + H2O
VD: axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng (xem TN)
Lưu ý: H2SO4 đặc, nguội làm một số kim loại bị thụ động hóa như: Fe, Al, Cr.
2. Tính chất hoá học
b. Tính chất của H2SO4 đặc
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
* Tính oxi hoá mạnh:
- Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh tác dụng với hầu hết các kim loại ( Trừ Au, Pt ) không giải phóng hiđrô.
- Axít sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều phi kim ( C, S, P... )
2. Tính chất hoá học
- Axít sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều hợp chất .
=> Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh
b. Tính chất của H2SO4 đặc
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
* Tính oxi hoá mạnh:
- Axít sunfuric đặc, nóng có tính oxi hoá rất mạnh tác dụng với hầu hết các kim loại ( Trừ Au, Pt ) không giải phóng hiđrô.
- Axít sunfuric đặc, nóng tác dụng với nhiều phi kim ( C, S, P... )
* Tính háo nước:
Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh nước. Nó cũng hấp thụ nước từ các hợp chất gluxit (như saccarozơ, xenlulozơ, .).
VD: H2SO4 đặc tác dụng với đường (xem tn)
C + 2H2SO4 ? CO2 + 2SO2 + 2H2O
=> Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, khi tiếp xúc với axit sunfuric phải hết sức thận trọng.
2. Tính chất hoá học
b. Tính chất của H2SO4 đặc
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng
* Tính oxi hoá mạnh:
4. Sản xuất axít sunfuric
Nêu phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp?
Phương pháp tiếp xúc: Gồm 3 giai đoạn:
2. Nhận biết ion sunfat
II- Muối Sunfat. Nhận biết ion sunfat
1. Muối sunfat
Muối axit (muối hidrosunfat) :
Chứa ion hidrosunfat
Muối trung hoà (muối sunfat) : Chứa ion sunfat SO42-
Đa số muối sunfat đều tan trừ :
Thuốc thử để nhận biết ion sunfat là dung dịch muối bari. Hiện tượng thu được là có kết tủa bari sunfat trắng, không tan trong axit.
Câu 1: Để pha loãng axit sunfuric đặc người ta dùng cách
a. Cho từ từ nước vào axit
b. Cho từ từ axit vào nước
c. Cho nhanh nước vào axit
d. Cho nhanh axit vào nước
Củng cố:
Câu 2: Để phân biệt H2SO4 đặc và H2SO4 loãng, người ta dùng
a. Kim loại đồng (Cu)
b. Quỳ tím
c. Natri hiđrôxít ( NaOH)
d. Dung dịch Ba(OH)2
Củng cố:
Câu 3: Cho H2SO4 (loãng) vào các chất:
Fe, Cu, CaO, BaCl2, NaOH, K2SO4
Số PƯ xảy ra là:
a. 3
b. 5
c. 6
d. 4
Củng cố:
Câu 4: H2SO4 (đặc), nóng tác dụng được với kim loại:
a. Fe, Au.
b. Cu, Ag.
c. Au, Pt.
d. Fe, Pt.
Củng cố:
Củng cố:
Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội?
a. Al, Fe, Mg.
b. Zn, Mg, Cr.
c. Mg, Fe, Al.
d. Al, Fe, Cr.
Chúc các em học tốt!
Xin chào và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vẹn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)