Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Lê Thị Phương
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A2
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của axit HCl loãng. Viết PTHH minh họa?
Câu 2: Nêu các hợp chất của S đã học và xác định số oxi hóa của S trong các hợp chất đó.
- Tại sao Oxi và Lưu huỳnh cùng nhóm VIA, oxi chỉ có số oxi hóa -2, trong khi S ngoài số oxi hóa -2, còn có số oxi hóa +4 và +6?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Axit sunfuric
II. Muối sunfat, nhận biết ion sunfat
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
5. Điều chế
Tiết 55: Axit sunfuric và muối sunfat
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
I. Axit sunfuric
1. Cấu tạo phân tử
Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi
Cách pha loãng an toàn
Cách pha loãng không an toàn
Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại
2. Tính chất vật lí
Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S trong H2SO4, dự đoán tính chất hóa học của H2SO4?
+6
-2 0 +4 +6
- Tính axit mạnh
- Tính oxi hoá mạnh
Bài tập 1
Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na2CO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án:
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
Cu + H2SO4 (loãng) → không phản ứng
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
0 +1 +2 0
+2 +1 +2 +1
Tính oxi hóa mạnh
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
Tính háo nước
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
0 +6 +4 +4
Vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng
Bài tập củng cố
Bài tập 2: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng
Bài tập củng cố
Bài tập 3: Chất nào sau đây có thể làm khô khí clo có lẫn hơi nước?
Bài tập củng cố
Bài tập 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là?
Đáp án:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 2H2O
Bài tập củng cố
Bài tập 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). m có giá trị là ?
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A2
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của axit HCl loãng. Viết PTHH minh họa?
Câu 2: Nêu các hợp chất của S đã học và xác định số oxi hóa của S trong các hợp chất đó.
- Tại sao Oxi và Lưu huỳnh cùng nhóm VIA, oxi chỉ có số oxi hóa -2, trong khi S ngoài số oxi hóa -2, còn có số oxi hóa +4 và +6?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Axit sunfuric
II. Muối sunfat, nhận biết ion sunfat
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
5. Điều chế
Tiết 55: Axit sunfuric và muối sunfat
Cấu tạo axit sunfuric trong không gian
I. Axit sunfuric
1. Cấu tạo phân tử
Là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi
Cách pha loãng an toàn
Cách pha loãng không an toàn
Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước, mà không được làm ngược lại
2. Tính chất vật lí
Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt
Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S trong H2SO4, dự đoán tính chất hóa học của H2SO4?
+6
-2 0 +4 +6
- Tính axit mạnh
- Tính oxi hoá mạnh
Bài tập 1
Cho những chất sau: Fe, FeO, Cu, NaOH, Na2CO3. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Đáp án:
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O
Cu + H2SO4 (loãng) → không phản ứng
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
0 +1 +2 0
+2 +1 +2 +1
Tính oxi hóa mạnh
b) Tính chất của axit sunfuric dặc
Tính háo nước
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
0 +6 +4 +4
Vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng
Bài tập củng cố
Bài tập 2: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng
Bài tập củng cố
Bài tập 3: Chất nào sau đây có thể làm khô khí clo có lẫn hơi nước?
Bài tập củng cố
Bài tập 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là?
Đáp án:
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 4H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + 2H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + 3H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4 )3 + SO2 + 2H2O
Bài tập củng cố
Bài tập 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). m có giá trị là ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)