Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thanh Tùng
Trường THPT Thanh Nưa
Nhiệt liệt chào mừng QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP 10A5
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
* Pha loãng dung dịch H2SO4 đặc:
Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ
- Chú ý: Không rót nước vào axit đặc
Chất lỏng, sánh như dầu
Không màu, không bay hơi
Nặng gấp 2 lần nước
H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3
- Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt
H2SO4 đặc rất hút ẩm
Dùng làm khô khí ẩm.
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
I - AXIT SUNFURIC
1. Tính chất vật lí.
Vì H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
Tại sao?
Một số hình ảnh bị bỏng axit H2SO4
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
dung dịch H2SO4 loãng có tính chất chung của axit.
Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng khí H2
Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc dễ bay hơi
Em hãy cho biết tính chất chung của axit
Nhóm 1:
H2SO4 + Mg
Nhóm 2:
H2SO4 + KOH
Nhóm 3:
H2SO4 + Na2O
Nhóm 4:
H2SO4 + BaCl2
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
2. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc.
dung dịch H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh.
Tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au và Pt)
VD:
* Chú ý:
- Đối với kim loại có nhiều mức hóa trị, axit H2SO4 đặc oxi hóa kim loại đó lên mức hóa trị cao nhất.
- Al, Fe, Cr thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc,nguội
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
2. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc.
Tác dụng với nhiều phi kim (C, S, P)
VD:
Tác dụng với hợp chất
VD:
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
2. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc.
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
Tính háo nước:
Đường saccarozơ
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 đặc oxi hóa
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
Kết luận
* Tính chất hóa học của H2SO4:
H2SO4
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa mạnh: oxi hóa được nhiều kim loại, phi kim và hợp chất
Tính háo nước
III – ỨNG DỤNG
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
Câu 1:
Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần làm như sau:
D. Rót nhanh dung dịch axit vào nước
Bài tập củng cố
Sai
Sai
Sai
A. Nhỏ từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc
C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
Câu 2:
Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm bị lẫn nýớc. Chất nào sau đây để làm khô oxi ?
D. dd NaOH
A. Al2O3
B. H2SO4 đặc
C. dd Ca(OH)2
Câu 4:
Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
D. Au, Pt, Al
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Sn
C. K, Mg, Al, Fe, Zn
Câu 3:
Câu nào sai trong các câu nhận xét sau đây?
D. H2SO4 đặc có cả tính axit mạnh và có tính oxi hóa mạnh
A. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
B. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh
C. H2SO4 đặc rất háo nước
Kính chúc thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Trường THPT Thanh Nưa
Nhiệt liệt chào mừng QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP 10A5
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
* Pha loãng dung dịch H2SO4 đặc:
Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ
- Chú ý: Không rót nước vào axit đặc
Chất lỏng, sánh như dầu
Không màu, không bay hơi
Nặng gấp 2 lần nước
H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3
- Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt
H2SO4 đặc rất hút ẩm
Dùng làm khô khí ẩm.
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
I - AXIT SUNFURIC
1. Tính chất vật lí.
Vì H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
Tại sao?
Một số hình ảnh bị bỏng axit H2SO4
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
dung dịch H2SO4 loãng có tính chất chung của axit.
Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng khí H2
Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc dễ bay hơi
Em hãy cho biết tính chất chung của axit
Nhóm 1:
H2SO4 + Mg
Nhóm 2:
H2SO4 + KOH
Nhóm 3:
H2SO4 + Na2O
Nhóm 4:
H2SO4 + BaCl2
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
2. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc.
dung dịch H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh.
Tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au và Pt)
VD:
* Chú ý:
- Đối với kim loại có nhiều mức hóa trị, axit H2SO4 đặc oxi hóa kim loại đó lên mức hóa trị cao nhất.
- Al, Fe, Cr thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc,nguội
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
2. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc.
Tác dụng với nhiều phi kim (C, S, P)
VD:
Tác dụng với hợp chất
VD:
II – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
2. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc.
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
Tính háo nước:
Đường saccarozơ
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 đặc oxi hóa
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
Kết luận
* Tính chất hóa học của H2SO4:
H2SO4
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa mạnh: oxi hóa được nhiều kim loại, phi kim và hợp chất
Tính háo nước
III – ỨNG DỤNG
Bài 33
Tiết 55: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1)
Câu 1:
Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần làm như sau:
D. Rót nhanh dung dịch axit vào nước
Bài tập củng cố
Sai
Sai
Sai
A. Nhỏ từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc
C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
Câu 2:
Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm bị lẫn nýớc. Chất nào sau đây để làm khô oxi ?
D. dd NaOH
A. Al2O3
B. H2SO4 đặc
C. dd Ca(OH)2
Câu 4:
Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là:
D. Au, Pt, Al
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Sn
C. K, Mg, Al, Fe, Zn
Câu 3:
Câu nào sai trong các câu nhận xét sau đây?
D. H2SO4 đặc có cả tính axit mạnh và có tính oxi hóa mạnh
A. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
B. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh
C. H2SO4 đặc rất háo nước
Kính chúc thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)