Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Võ Thành Đạo |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ LỚP 10D1
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ 1 TƯ NGHĨA
GV: TRẦN THỊ LIÊN HƯƠNG
Quan sát một số hình ảnh
Phẩm nhuộm
Axit sunfuric.
Phân bón
Chế biến dầu mỏ
Ắc quy
Chất tẩy rửa
Dược phẩm
Bài 33: Axit sunfuric. Muối sunfat.
AXIT SUNFURIC:
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
NỘI DUNG TIẾT HỌC
1. Tính chất vật lí:
I. AXIT SUNFURIC
- là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi, dễ hút ẩm.
tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc:
phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh và không ngược lại.
Bài tập củng cố 1
Trên một đĩa cân đặt cốc đựng axit đặc và đĩa cân còn lại đặt các quả cân sao cho ở vị trí cân bằng. Hỏi sau một thời gian có ở vị trí cân bằng hay không?
Giải thích.
Vì axit sunfuric đặc là axit không bay hơi, nhưng lại có tính hút ẩm nên sau một thời gian thì vị trí cân bằng cân bằng sẽ bị lệch về phía cốc axit.
2. Tính chất hóa học
2 tính chất hóa học
1. Tính chất của dd axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa
Tính háo nước
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
H2SO4loãng + Fe →
H2SO4loãng + Fe2O3 →
H2SO4loãng + Cu(OH)2→
H2SO4loãng + CaCO3 →
FeSO4 + H2
Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuSO4 + 2H2O
CaSO4 + H2O +CO2
3
Vậy các em có nhận xét gì về tính chất của dung dich axit sunfuric loãng?
Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ
tính chất của một axit
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Làm quỳ tím đỏ
Tác dụng với
kim loại hoạt động
Tác dụng với
oxit bazơ và bazơ.
Tác dụng với
muối của axit yếu
Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit
Thí nghiệm: Fe tác dụng với H2SO4 loãng
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
Bài tập củng cố 2
A. MgO; Al(OH)3; NaOH; Na2SO4.
B. Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3.
C. BaCO3; Ba(OH)2; Cu; FeO.
D. Na2O; KOH; S; Na2SO3.
B. Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3
- Vẽ thang oxi hóa của S.
- Cho biết vị trí số oxi hóa của S trong H2SO4.
- Có nhận xét gì về tính chất của H2SO4 đặc
-2
+4
0
+6
Tính oxi hóa mạnh
H2SO4
b) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc:
Thí nghiệm: Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
- Tính oxi hóa mạnh
2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + 2H2O+ SO2↑
+6
0
+4
H2SO4 (đặc) + S →
H2SO4 (đặc) + HI →
2H2O + 3SO2↑
I2+ 2H2O + SO2↑
+6
+6
0
+4
+4
0
2
2
H2SO4 đặc,nóng có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa
được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,...)
các phi kim(S, C,…) và nhiều hợp chất.
+2
Lưu ý: Fe, Cr, Al… hầu như không phản ứng với H2SO4đặc,nguội Dùng các bình thép đựng H2SO4 đặc,trong quá trình vận chuyển
-1
t0
2
KL + H2SO4đặc,nóng muối + SO2 + H2O
hóa trị cao
H2SO4( đặc) + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
t0
t0
* Tính háo nước
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 oxi hóa:
2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑
0
+6
+4
+4
Lưu ý:
Khi sử dụng H2SO4 phải hết sức cẩn trọng sẽ bị bỏng nặng..
Thí nghiệm: H2SO4 đặc tác dụng với đường
H2SO4
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa mạnhdo S trong H2SO4
Tính háo nước
Kết luận:
Tính chất hóa học của H2SO4:
+6
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit
Tính oxi hóa
Bài tập củng cố 3
1. Dãy chất nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội:
A. CuO, NaOH, CaCO3.
B. Cu, Fe2O3, BaCl2
C. Al, Al2(SO4)3, Pt.
D. Cu, Fe(OH)3, Na2CO3.
C. Al, Al2(SO4)3, Pt.
2. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào cốc có chứa một ít tinh thể CuSO4.5H2O ? Giải thích
Hiện tượng:Tinh thể CuSO4.5H2O mất màu xanh, chuyển sang màu trắng.
Giải thích: H2SO4 đặc rất háo nước, nên hút nước có trong tinh thể CuSO4.5H2O ban đầu, tạo các tinh thể CuSO4 khan, màu trắng.
3. Ứng dụng:
Các nồng độ của H2SO4 được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Một số nồng độ phổ biến:
- 10%, H2SO4 loãng dùng trong phòng thí nghiệm.
- 33,5%, axít cho ắc quy (sử dụng trong các ắc quy của động cơ mô tô).
- 62,18%, axít để sản xuất phân bón.
- 77,67%, axít trong tháp sản xuất .
98%, đậm đặc.
H2SO4 không tinh khiết thích hợp cho việc sản xuất phân bón, còn loại tinh khiết thì sử dụng để sản xuất các loại dươc phẩm và thuốc nhuộm.
1
6ô
2
8ô
3
3ô
4
7ô
5
7ô
Tính ch?t hố h?c d?c trung c?a
axit sunfuric d?c?
O
I
X
H
A
O
P
O
H
N
A
A
L
G
Rĩt t? t? axit vo nu?c l thao
tc .. axit H2SO4 d?c
N
Đ
E
Dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4 đặc để viết
lên giấy, nét chữ sẽ hoá màu gì?
A
O
O
H
C
N
U
Tính chất của H2SO4 đặc làm da thịt khi tiếp
xúc với nó sẽ bị bỏng rất nặng.
M
A
U
A
I
X
T
Một hiện tượng thiên nhiên gây ăn mòn, phá
huỷ nhiều công trình xây dựng?
O
Nhanh lên nào!!!
Củng cố
Kiến thức cần nhớ:
Cách pha loãng H2SO4 đặc.
So sánh tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
Thận trọng khi tiếp xúc với H2SO4 đặc.
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ 1 TƯ NGHĨA
GV: TRẦN THỊ LIÊN HƯƠNG
Quan sát một số hình ảnh
Phẩm nhuộm
Axit sunfuric.
Phân bón
Chế biến dầu mỏ
Ắc quy
Chất tẩy rửa
Dược phẩm
Bài 33: Axit sunfuric. Muối sunfat.
AXIT SUNFURIC:
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
NỘI DUNG TIẾT HỌC
1. Tính chất vật lí:
I. AXIT SUNFURIC
- là chất lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi, dễ hút ẩm.
tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc:
phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh và không ngược lại.
Bài tập củng cố 1
Trên một đĩa cân đặt cốc đựng axit đặc và đĩa cân còn lại đặt các quả cân sao cho ở vị trí cân bằng. Hỏi sau một thời gian có ở vị trí cân bằng hay không?
Giải thích.
Vì axit sunfuric đặc là axit không bay hơi, nhưng lại có tính hút ẩm nên sau một thời gian thì vị trí cân bằng cân bằng sẽ bị lệch về phía cốc axit.
2. Tính chất hóa học
2 tính chất hóa học
1. Tính chất của dd axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa
Tính háo nước
Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
H2SO4loãng + Fe →
H2SO4loãng + Fe2O3 →
H2SO4loãng + Cu(OH)2→
H2SO4loãng + CaCO3 →
FeSO4 + H2
Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuSO4 + 2H2O
CaSO4 + H2O +CO2
3
Vậy các em có nhận xét gì về tính chất của dung dich axit sunfuric loãng?
Dung dịch axit sunfuric loãng có đầy đủ
tính chất của một axit
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
Làm quỳ tím đỏ
Tác dụng với
kim loại hoạt động
Tác dụng với
oxit bazơ và bazơ.
Tác dụng với
muối của axit yếu
Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit
Thí nghiệm: Fe tác dụng với H2SO4 loãng
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây:
Bài tập củng cố 2
A. MgO; Al(OH)3; NaOH; Na2SO4.
B. Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3.
C. BaCO3; Ba(OH)2; Cu; FeO.
D. Na2O; KOH; S; Na2SO3.
B. Mg; CuO; Fe(OH)2; CaCO3
- Vẽ thang oxi hóa của S.
- Cho biết vị trí số oxi hóa của S trong H2SO4.
- Có nhận xét gì về tính chất của H2SO4 đặc
-2
+4
0
+6
Tính oxi hóa mạnh
H2SO4
b) Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc:
Thí nghiệm: Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
- Tính oxi hóa mạnh
2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + 2H2O+ SO2↑
+6
0
+4
H2SO4 (đặc) + S →
H2SO4 (đặc) + HI →
2H2O + 3SO2↑
I2+ 2H2O + SO2↑
+6
+6
0
+4
+4
0
2
2
H2SO4 đặc,nóng có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa
được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,...)
các phi kim(S, C,…) và nhiều hợp chất.
+2
Lưu ý: Fe, Cr, Al… hầu như không phản ứng với H2SO4đặc,nguội Dùng các bình thép đựng H2SO4 đặc,trong quá trình vận chuyển
-1
t0
2
KL + H2SO4đặc,nóng muối + SO2 + H2O
hóa trị cao
H2SO4( đặc) + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
t0
t0
* Tính háo nước
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 oxi hóa:
2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑
0
+6
+4
+4
Lưu ý:
Khi sử dụng H2SO4 phải hết sức cẩn trọng sẽ bị bỏng nặng..
Thí nghiệm: H2SO4 đặc tác dụng với đường
H2SO4
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa mạnhdo S trong H2SO4
Tính háo nước
Kết luận:
Tính chất hóa học của H2SO4:
+6
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit
Tính oxi hóa
Bài tập củng cố 3
1. Dãy chất nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội:
A. CuO, NaOH, CaCO3.
B. Cu, Fe2O3, BaCl2
C. Al, Al2(SO4)3, Pt.
D. Cu, Fe(OH)3, Na2CO3.
C. Al, Al2(SO4)3, Pt.
2. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào cốc có chứa một ít tinh thể CuSO4.5H2O ? Giải thích
Hiện tượng:Tinh thể CuSO4.5H2O mất màu xanh, chuyển sang màu trắng.
Giải thích: H2SO4 đặc rất háo nước, nên hút nước có trong tinh thể CuSO4.5H2O ban đầu, tạo các tinh thể CuSO4 khan, màu trắng.
3. Ứng dụng:
Các nồng độ của H2SO4 được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Một số nồng độ phổ biến:
- 10%, H2SO4 loãng dùng trong phòng thí nghiệm.
- 33,5%, axít cho ắc quy (sử dụng trong các ắc quy của động cơ mô tô).
- 62,18%, axít để sản xuất phân bón.
- 77,67%, axít trong tháp sản xuất .
98%, đậm đặc.
H2SO4 không tinh khiết thích hợp cho việc sản xuất phân bón, còn loại tinh khiết thì sử dụng để sản xuất các loại dươc phẩm và thuốc nhuộm.
1
6ô
2
8ô
3
3ô
4
7ô
5
7ô
Tính ch?t hố h?c d?c trung c?a
axit sunfuric d?c?
O
I
X
H
A
O
P
O
H
N
A
A
L
G
Rĩt t? t? axit vo nu?c l thao
tc .. axit H2SO4 d?c
N
Đ
E
Dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4 đặc để viết
lên giấy, nét chữ sẽ hoá màu gì?
A
O
O
H
C
N
U
Tính chất của H2SO4 đặc làm da thịt khi tiếp
xúc với nó sẽ bị bỏng rất nặng.
M
A
U
A
I
X
T
Một hiện tượng thiên nhiên gây ăn mòn, phá
huỷ nhiều công trình xây dựng?
O
Nhanh lên nào!!!
Củng cố
Kiến thức cần nhớ:
Cách pha loãng H2SO4 đặc.
So sánh tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
Thận trọng khi tiếp xúc với H2SO4 đặc.
XIN CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)