Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quân |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI GiẢNG HÓA HỌC 10
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Trung Quân
Lớp: 10B
AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
Tiết 55
A. AXIT SUNFURIC
I. CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
B. MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
CTPT
CTCT
H2SO4
I. CẤU TẠO
CTe
Tiết 55
Chất lỏng, sánh, không màu, không mùi, không bay hơi
D = 1,84 g/cm3
tonc = 10,37oC, tos = 337oC
H2SO4 đặc hút nước mạnh, tỏa nhiệt lớn
H2SO4 tan vô hạn trong H2O → axit H2SO4
Pha loãng H2SO4: Cho từ từ H2SO4 vào trong H2O, khuấy nhẹ; Không làm ngược lại.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Axit sunfuric loãng có những tính chất chung của một axit:
→ Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
→ Tác dụng với kim loại hoạt động → H2.
→ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ.
→ Tác dụng được với nhiều muối.
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Kim loại + H2SO4 (loãng) → Muối sunfat + H2
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Tác dụng với kim loại:
Al + H2SO4 →
Fe + H2SO4 →
Al2(SO4 )3 + H2
FeSO4 + H2
2 3 3
Nếu kim loại có nhiều số OXH thì chỉ đạt
số OXH thấp.
Nhận xét:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Tác dụng với oxit bazơ:
Tác dụng với bazơ:
Tác dụng với muối:
CuO + H2SO4 →
CuSO4 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 →
MgSO4 + H2O
2
Na2CO3 + H2SO4 →
Na2SO4 + CO2 ↑+ H2O
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Kết luận:
Tính chất của H2SO4 loãng thể hiện bằng tính chất của H+
Là axit mạnh, 2 lần axit
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Có tính axit như axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
Tính hóa nước.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
a. Tác dụng với kim loại:
(trừ Au và Pt)
KL + H2SO4(đặc) → Muối sunfat + sản phẩm OXH + H2O
(S, H2S, SO2)
(KL có số OXH cao nhất)
CuSO4 + + H2O
Fe2(SO4)3 + + H2O
Chú ý:
H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al,Fe,Cr
0
+6
+2
+4
0
+6
+3
+4
2 6 3 6
2
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
b. Tác dụng với phi kim:
CO2 + SO2 + H2O
SO2 + H2O
2 2 2
2 3 2
(có số oxh dương)
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
c. Tác dụng với hợp chất:
Br2 + SO2 + H2O + K2SO4
2 2 2
(có tính khử)
-1 +6 0 +4
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính háo nước:
C12H22O11 12C + 11H2O
H2SO4 đặc chiếm nước của nhiều chất hữu cơ chứa O và H.
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Củng cố:
Nhận xét nào không đúng về axit sunfuric?
Bài tập 1:
THE END
A. Chất lỏng, sánh, không màu, không mùi, không bay hơi.
B. D = 1,84 g/cm3; tonc = 10,37oC, tos = 337oC
C. Có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
D. H2SO4 đặc hút nước mạnh, tỏa nhiệt lớn.
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Củng cố:
Phản ứng giữa dung dịch H2SO4(đặc, nóng) với đường chứng minh dung dịch H2SO4(đặc, nóng) có tính chất gì?
Bài tập 2:
THE END
A. Tính axit.
B. Tính oxi hóa.
C. Tính háo nước.
D. Tính tan vô hạn trong nước.
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Củng cố:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào axit sunfuric thể hiện tính oxi hóa?
Bài tập 3:
A. 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O
B. H2SO4 (loãng) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
C. H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
A. AXIT SUNFURIC
THE END
+6 0 +2 +4
Tiết 55
Củng cố:
Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Bài tập 4:
A. H2SO4(đặc, nguội) + Cu →
B. H2SO4 (loãng) + Fe →
C. H2SO4 (đặc, nguội) + Al →
H2SO4 (đặc, nóng) + Fe →
CuSO4 + SO2 + H2O
FeSO4 + H2
X
Không xãy ra phản ứng.
6 2 3 6
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2
A. AXIT SUNFURIC
THE END
Tiết 55
Củng cố:
Một hợp chất có thành phần theo khối lượng: 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức phân tử là:
Bài tập 5:
A. H2SO3
B. H2SO4
C. H2S2O7
A. AXIT SUNFURIC
D. H2S2O8
Lược giải:
Đặt CTTQ: HxSyOz
x : y : z = 1 : 1 : 4
CTPT: H2S2O8
(2 : 2 : 8)
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên : Nguyễn Trung Quân
Lớp: 10B
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.
- Học bài cũ và làm các bài tập 2,4,5 trong sgk trang 143.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Nguyễn Trung Quân
Lớp: 10B
AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
Tiết 55
A. AXIT SUNFURIC
I. CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
B. MUỐI SUNFAT
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
CTPT
CTCT
H2SO4
I. CẤU TẠO
CTe
Tiết 55
Chất lỏng, sánh, không màu, không mùi, không bay hơi
D = 1,84 g/cm3
tonc = 10,37oC, tos = 337oC
H2SO4 đặc hút nước mạnh, tỏa nhiệt lớn
H2SO4 tan vô hạn trong H2O → axit H2SO4
Pha loãng H2SO4: Cho từ từ H2SO4 vào trong H2O, khuấy nhẹ; Không làm ngược lại.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Axit sunfuric loãng có những tính chất chung của một axit:
→ Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
→ Tác dụng với kim loại hoạt động → H2.
→ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ.
→ Tác dụng được với nhiều muối.
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Kim loại + H2SO4 (loãng) → Muối sunfat + H2
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
Tác dụng với kim loại:
Al + H2SO4 →
Fe + H2SO4 →
Al2(SO4 )3 + H2
FeSO4 + H2
2 3 3
Nếu kim loại có nhiều số OXH thì chỉ đạt
số OXH thấp.
Nhận xét:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Tác dụng với oxit bazơ:
Tác dụng với bazơ:
Tác dụng với muối:
CuO + H2SO4 →
CuSO4 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 →
MgSO4 + H2O
2
Na2CO3 + H2SO4 →
Na2SO4 + CO2 ↑+ H2O
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Kết luận:
Tính chất của H2SO4 loãng thể hiện bằng tính chất của H+
Là axit mạnh, 2 lần axit
1. Tính chất của axit sunfuric loãng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Có tính axit như axit sunfuric loãng
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
Tính hóa nước.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
a. Tác dụng với kim loại:
(trừ Au và Pt)
KL + H2SO4(đặc) → Muối sunfat + sản phẩm OXH + H2O
(S, H2S, SO2)
(KL có số OXH cao nhất)
CuSO4 + + H2O
Fe2(SO4)3 + + H2O
Chú ý:
H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al,Fe,Cr
0
+6
+2
+4
0
+6
+3
+4
2 6 3 6
2
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
b. Tác dụng với phi kim:
CO2 + SO2 + H2O
SO2 + H2O
2 2 2
2 3 2
(có số oxh dương)
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
c. Tác dụng với hợp chất:
Br2 + SO2 + H2O + K2SO4
2 2 2
(có tính khử)
-1 +6 0 +4
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của axit sunfuric đặc
Tính háo nước:
C12H22O11 12C + 11H2O
H2SO4 đặc chiếm nước của nhiều chất hữu cơ chứa O và H.
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Củng cố:
Nhận xét nào không đúng về axit sunfuric?
Bài tập 1:
THE END
A. Chất lỏng, sánh, không màu, không mùi, không bay hơi.
B. D = 1,84 g/cm3; tonc = 10,37oC, tos = 337oC
C. Có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
D. H2SO4 đặc hút nước mạnh, tỏa nhiệt lớn.
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Củng cố:
Phản ứng giữa dung dịch H2SO4(đặc, nóng) với đường chứng minh dung dịch H2SO4(đặc, nóng) có tính chất gì?
Bài tập 2:
THE END
A. Tính axit.
B. Tính oxi hóa.
C. Tính háo nước.
D. Tính tan vô hạn trong nước.
A. AXIT SUNFURIC
Tiết 55
Củng cố:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào axit sunfuric thể hiện tính oxi hóa?
Bài tập 3:
A. 2H2SO4(đặc) + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O
B. H2SO4 (loãng) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
C. H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
A. AXIT SUNFURIC
THE END
+6 0 +2 +4
Tiết 55
Củng cố:
Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Bài tập 4:
A. H2SO4(đặc, nguội) + Cu →
B. H2SO4 (loãng) + Fe →
C. H2SO4 (đặc, nguội) + Al →
H2SO4 (đặc, nóng) + Fe →
CuSO4 + SO2 + H2O
FeSO4 + H2
X
Không xãy ra phản ứng.
6 2 3 6
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2
A. AXIT SUNFURIC
THE END
Tiết 55
Củng cố:
Một hợp chất có thành phần theo khối lượng: 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức phân tử là:
Bài tập 5:
A. H2SO3
B. H2SO4
C. H2S2O7
A. AXIT SUNFURIC
D. H2S2O8
Lược giải:
Đặt CTTQ: HxSyOz
x : y : z = 1 : 1 : 4
CTPT: H2S2O8
(2 : 2 : 8)
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên : Nguyễn Trung Quân
Lớp: 10B
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.
- Học bài cũ và làm các bài tập 2,4,5 trong sgk trang 143.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)