Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Sơn Thị Chanh Thu | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA 15 PHÚT
Bài 33:
AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT
(Tiết 1)

CTPT: H2SO4
CTCT :
Mô hình đặc
Mô hình rỗng
A. AXIT SUNFURIC
Chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước .
Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sự thay đổi nhiệt độ khi cho H2SO4 đặc vào nước.
Nhiệt độ cuối: 131,2°C
Tăng 112°C
Nhận xét: H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
Nhiệt độ đầu là 19,2°C
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Pha loãng axit sunfuric đặc:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuric đặc
Tính axit
Tính oxi hóa mạnh
Tính háo nước
a. Dung dịch H2SO4 loãng:
đỏ
muối
khí hidro
nước
muối
FeSO4 + H2
FeSO4 + H2O
FeSO4 + 2H2O
Na2SO4 + H2O + CO2
0
+2
b. Axit sunfuric đặc:
Axit sunfuric đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa được:

Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).
Nhiều phi kim như C, P, S,…
Nhiều hợp chất có tính khử như KBr, HBr, FeO,…
Tính oxi hóa mạnh:
+4
0
-2
+6
0
+x
x là hóa trị cao nhất của kim loại M.

Tùy theo độ mạnh yếu của kim loại và độ đặc của H2SO4 mà cho sản phẩm chứa S có số oxi hóa khác nhau.
t0
0
+6
+2
+4
CuSO4 + SO2 + 2H2O
SO2 + H2O
+4
0
+6
3
SO2 +Br2+K2SO4+ 2H2O
+4
-1
+6
Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong axit sunfuric đặc, nguội.
2) Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) cho sản phẩm khử, không giải phóng khí hidro.
Lưu ý:
0
Tính háo nước
H2SO4 đặc hút nước mạnh, có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit (đường, tinh bột, protein…), có công thức chung là Cn(H2O)m
H2SO4(đ)
Cn(H2O)m nC + mH2O
H2SO4 (đ) hấp thụ nước của đường tạo ra cacbon (màu đen).
Một phần cacbon bị H2SO4(đ) oxi hóa tạo khí CO2 cùng SO2 bay lên làm sủi bọt đẩy C ra ngoài.
H2SO4(đ)
C12H22O11 12C + 11H2O
Axit sunfuric đặc làm khan muối đồng sunfat ngậm nước.
CuSO4. 5H2O CuSO4 + 5H2O
H2SO4 đặc
Chú ý
Phải hết sức thận trọng khi sử dụng H2SO4 đặc, nếu để da thịt tiếp xúc sẽ bị bỏng nặng.
Củng cố
H2SO4
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit mạnh
Quỳ tím hóa đỏ
Với bazơ
Với oxit bazơ
Với muối
Với kim loại (đứng trước H)
Tính oxi hóa mạnh
Tính háo nước
Với kim loại (trừ Au, Pt)
Với phi kim
Với hợp chất
Câu 1: Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả hai chất sau đây:

Đồng và đồng (II) hiđroxit
Cacbon và cacbon đioxit
Lưu huỳnh và hiđro sunfua
Sắt và sắt (III) hiđroxit
Câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây thụ động với H2SO4 đặc nguội?
A. Zn, Al, Fe C. Al, Fe, Cr
B. Zn, Fe, Sn D. Al, Mg, Ca
. Hãy ghép chất (cột trái) với tính chất của chất (cột phải):
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Câu 4: Không thể điều chế FeSO4 bằng phản ứng:

A. Fe3O4 + H2SO4 loãng C. Fe + Fe2(SO4)3
B. FeO + H2SO4 đặc,nóng D. FeO + H2SO4 loãng
Câu 5: Xét phản ứng:
FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tỉ lệ mol giữa H2SO4 phản ứng với SO2 tạo thành là
10 : 9 C. 4 : 1
6 : 5 D. 2 : 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sơn Thị Chanh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)