Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PT DTNT VĨNH PHÚC
LỚP 10A1
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập số 10 trang 139
Câu 1: Khi sục SO2 vào dd H2S thì
Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
Không có hiện tượng gì.
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 2: Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
3S + 2KClO3đ 3SO2 + 2KCl.
Cu + 2H2SO4 đ/n SO4 + CuSO4 + 2H2O
4FeS2 + 11O2 8 SO2 + 2Fe2O3
C + 2H2SO4 đ 2SO2 + CO2 + 2H2O
Câu 3:Dd H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng.
Chuyển thành mầu nâu đỏ.
Bị vẩn đục, màu vàng.
C. trong suốt không màu
D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 4: Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng.
Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh.
Cho sắt sunfua tác dụng với axít clohiđríc.
C. Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric.
D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Câu 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt SO2và CO2 là
Dung dịch NaOH
Dung dịch Ag(NO)3
Dung dịch Brom trong nước.
Dung dịch iot trong nước
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Nội dung
AXIT SUNFURIC
Cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
AXIT SUNFURIC.
I. Cấu tạo
- CTPT: H2SO4
- CTCT:
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi
H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm -> dùng làm khô không khí
H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước
H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước..
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
quỳ tím
Hoá đỏ
H2SO4 loãng
III. Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng+
oxit bazơ
bazơ
Muối sunfat + H2O
H2SO4 (dd) +Cu(OH)2 (r) → CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
H2SO4 (dd) +CuO (r) → CuSO4 (dd) + H2O (l)
(Hóa trị thấp của KL)
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng + muối
Muối sunfat + axit ?
BaCl2 (dd) +H2SO4 (dd) → BaSO4 (r) + 2HCl (dd)
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng + KL trước hiđro
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng + KL trước hiđro
Muối sunfat + H2 ?
Fe (r) +H2SO4 (dd) → FeSO4 (dd) +H2 (k)
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
a. Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với kim loại
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tác dụng với kim loại ( hầu hết KL trừ Au và Pt
H2SO4 đặc + Cu
CuSO4 + SO2 + H2O
to
2
2
Tổng quát
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với phi kim ( C, S, P)
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
S + H2 SO4 đặc
C + H2 SO4 đặc
P + H2 SO4 đặc
SO2 + H2O
3
2
2
CO2 + SO2 + H2O
H3PO4 + SO2 + H2O
2
2
2
2
5
2
5
5
t0
t0
t0
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với phi kim ( C, S, P)
Tác dụng với hợp chất có tính khử (HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, …
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
FeO + H2 SO4 đặc
FeCO3 + H2 SO4 đặc
HI + H2 SO4 đặc
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O
I2 + SO2 + H2O
t0
t0
t0
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tính háo nước
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
Tại
Sao ?
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tính háo nước
Axit H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối ngậm nước) hoặc chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất
+ Tác dụng với hợp chất cacbohiđrat (Cn(H2O)m)
C12H22O11
H2SO4 đặc
12C + 11 H2O
H2SO4 đặc
CO2 + 2SO2 +H2O
Bị bỏng do H2SO4 đặc
Hết sức thận trọng khi sử dụng H2SO4 đặc
Kết luận
H2SO4 loãng là một axit mạnh
H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh và háo nước
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 là hóa chất ứng dụng hàng đầu trong công nghiệp
Củng cố
H2SO4
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit
Đổi màu quỳ tím
Với bazơ, oxit bazơ
Tính oxi hóa mạnh
Tính háo nước
Kim loại (-Au, Pt)
Với muối
Với kim loại
(đứng trước H)
Phi kim
Hợp chất
Câu 1.Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 2. Cho dd H2SO4 đặc nóng tác dụng với Fe dư. Các chất thu được sau pư là:
A. Fe2(SO4)3; H2O; SO2; Fe dư
B. FeSO4, Fe dư, H2O, SO2
C. Fe2(SO4)3, FeSO4, SO2, H2O
D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
Câu 3.Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với một lượng nhỏ đường saccarozo thu được sản phẩm là:
A. C; H2O
B. H2S, CO2
C. CO2, SO2
D. C, SO2
Câu 4.H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào?
Fe, Zn B. Fe, Al
C. Al, Zn D. Al, Mg
Câu 5. Cho các thông tin sau:
Đổi mầu quì tím 2. Tính háo nước.
3. Tác dụng mọi kim loại 4.Tác dụng muối
Đặc điểm giống nhau giữa H2SO4đặc và H2SO4 loãng
1,2,3 B.1,3,4
C.1,4 D. 1,3
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoàn thành những phản ứng, câu hỏi mở trong bài.
Bài tập sgk.
D?c tru?c bi m?i
XIN CHÂN
THÀNH CẢM ƠN
LỚP 10A1
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập số 10 trang 139
Câu 1: Khi sục SO2 vào dd H2S thì
Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
Không có hiện tượng gì.
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 2: Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
3S + 2KClO3đ 3SO2 + 2KCl.
Cu + 2H2SO4 đ/n SO4 + CuSO4 + 2H2O
4FeS2 + 11O2 8 SO2 + 2Fe2O3
C + 2H2SO4 đ 2SO2 + CO2 + 2H2O
Câu 3:Dd H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng.
Chuyển thành mầu nâu đỏ.
Bị vẩn đục, màu vàng.
C. trong suốt không màu
D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 4: Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng.
Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh.
Cho sắt sunfua tác dụng với axít clohiđríc.
C. Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric.
D. Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Câu 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt SO2và CO2 là
Dung dịch NaOH
Dung dịch Ag(NO)3
Dung dịch Brom trong nước.
Dung dịch iot trong nước
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Nội dung
AXIT SUNFURIC
Cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
AXIT SUNFURIC.
I. Cấu tạo
- CTPT: H2SO4
- CTCT:
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi
H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm -> dùng làm khô không khí
H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước
H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước..
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
quỳ tím
Hoá đỏ
H2SO4 loãng
III. Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng+
oxit bazơ
bazơ
Muối sunfat + H2O
H2SO4 (dd) +Cu(OH)2 (r) → CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
H2SO4 (dd) +CuO (r) → CuSO4 (dd) + H2O (l)
(Hóa trị thấp của KL)
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng + muối
Muối sunfat + axit ?
BaCl2 (dd) +H2SO4 (dd) → BaSO4 (r) + 2HCl (dd)
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng + KL trước hiđro
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 loãng + KL trước hiđro
Muối sunfat + H2 ?
Fe (r) +H2SO4 (dd) → FeSO4 (dd) +H2 (k)
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
a. Tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với kim loại
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tác dụng với kim loại ( hầu hết KL trừ Au và Pt
H2SO4 đặc + Cu
CuSO4 + SO2 + H2O
to
2
2
Tổng quát
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với phi kim ( C, S, P)
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
S + H2 SO4 đặc
C + H2 SO4 đặc
P + H2 SO4 đặc
SO2 + H2O
3
2
2
CO2 + SO2 + H2O
H3PO4 + SO2 + H2O
2
2
2
2
5
2
5
5
t0
t0
t0
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với phi kim ( C, S, P)
Tác dụng với hợp chất có tính khử (HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, …
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
FeO + H2 SO4 đặc
FeCO3 + H2 SO4 đặc
HI + H2 SO4 đặc
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O
I2 + SO2 + H2O
t0
t0
t0
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tính háo nước
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
Tại
Sao ?
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Axit sunfuric loãng
Axit sunfuic đặc
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
Tính oxi hóa mạnh.
Tính háo nước
Axit H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối ngậm nước) hoặc chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất
+ Tác dụng với hợp chất cacbohiđrat (Cn(H2O)m)
C12H22O11
H2SO4 đặc
12C + 11 H2O
H2SO4 đặc
CO2 + 2SO2 +H2O
Bị bỏng do H2SO4 đặc
Hết sức thận trọng khi sử dụng H2SO4 đặc
Kết luận
H2SO4 loãng là một axit mạnh
H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh và háo nước
AXIT SUNFURIC.
Cấu tạo.
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
TIẾT 55. AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
H2SO4 là hóa chất ứng dụng hàng đầu trong công nghiệp
Củng cố
H2SO4
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit
Đổi màu quỳ tím
Với bazơ, oxit bazơ
Tính oxi hóa mạnh
Tính háo nước
Kim loại (-Au, Pt)
Với muối
Với kim loại
(đứng trước H)
Phi kim
Hợp chất
Câu 1.Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 2. Cho dd H2SO4 đặc nóng tác dụng với Fe dư. Các chất thu được sau pư là:
A. Fe2(SO4)3; H2O; SO2; Fe dư
B. FeSO4, Fe dư, H2O, SO2
C. Fe2(SO4)3, FeSO4, SO2, H2O
D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
Câu 3.Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với một lượng nhỏ đường saccarozo thu được sản phẩm là:
A. C; H2O
B. H2S, CO2
C. CO2, SO2
D. C, SO2
Câu 4.H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào?
Fe, Zn B. Fe, Al
C. Al, Zn D. Al, Mg
Câu 5. Cho các thông tin sau:
Đổi mầu quì tím 2. Tính háo nước.
3. Tác dụng mọi kim loại 4.Tác dụng muối
Đặc điểm giống nhau giữa H2SO4đặc và H2SO4 loãng
1,2,3 B.1,3,4
C.1,4 D. 1,3
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoàn thành những phản ứng, câu hỏi mở trong bài.
Bài tập sgk.
D?c tru?c bi m?i
XIN CHÂN
THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)