Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 55,56: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT( Tiết 1)


I. AXIT SUNFURIC

Tính chất vật lý
Là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước.
H2SO4 đặc rất hút ẩm  dùng làm khô khí ẩm.
H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.
( CTHH: H2SO4. M=98)
Axit sunfuric đặc gây bỏng rất nặng  cẩn thận khi làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc
Khi pha loãng axit sunfuric đặc thì rót từ từ axit vào nước chảy theo đũa thủy tinh và khuấy nhẹ; không làm ngược lại ( nguy hiểm)
Công thức cấu tạo của H2SO4






Tính axit của của H2SO4 loãng
Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng
Tính chất hóa học
Tính chất hóa học của axit sunfuric loãng
Làm quỳ tím chuyển đỏ
Tác dụng với kim loại hoạt động → tạo muối trong đó kim loại có số oxi hóa thấp
Fe + H2SO4 loãng FeSO4+H2
Tác dụng với bazo, oxit bazo
Fe(OH)2 + H2SO4 loãng FeSO4+ 2H2O
FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O
Tác dụng với muối của axit yếu( đk là tạo hợp chất ít tan hoặc dễ bay hơi)
Na2CO3 +H2SO4 loãngNa2CO3+CO2+H2O
Tính chất của axit sunfuric đặc
*Tính oxi hóa mạnh
H2SO4 đặc tác dụng được với hầu hết các kim loại( trừ Au, Pt)
Tác dụng với phi kim ( C, S, P)

Tác dụng với hợp chất có tính khử ( HI, KI, KBr, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, H2S, …)
Chú ý: Al, Fe thụ động hóa H2SO4 đặc nguội
* Tính háo nước

Axit H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat (muối ngậm nước) hoặc chiếm các nguyên tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất
Hợp chất gluxit tác dụng với dd axit sunfuric đặc bị biến thành cacbon
C sinh ra tác dụng vơi H2SO4 đặc tạo CO2 và SO2 đẩy C tràn ra ngoài cốc
C+ 2H2SO4 đ→ CO2+ 2SO2+ 2H2O
CuSO4.5H2O
Bài tập

1. Số oxi hoá của S trong các chất: SO2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 lần lượt là:
A. +4, +4, 0, -2, +6, +6.
B. +4, +6, 0, -2, +6, +4.
C. +4, +6, 0, -2, +6, +6.
D. +4, +6, 0, -2, +4, +6.

2. Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?
A. Nhôm oxit.
B. Axit sunfuric đặc.
C. Nước vôi trong.
D. Dung dịch natri hiđroxit.
Đáp án: C
Đáp án: B
3. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào?
A. CO2, NH3, H2, N2.
B. CO2, H2, N2, O2.
C. CO2, N2, SO2, O2.
D. CO2, H2S, N2, O2.

4. Để pha loãng dung dịch H2SO­4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Đáp án: B
Đáp án: B
5. Phản ứng nào sau đây là sai?
A. 2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O.
D. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3H2O.

6. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Fe, Zn.
B. Fe, Al.
C. Al, Zn.
D. Al, Mg.
Đáp án: B
Đáp án: B
7. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là:
A. CO2 và SO2.
B. H2S và CO2.
C. SO2.
D. CO2.
Đáp án: C
8. Trên một bàn cân đặt cốc axít sunfuric đặc trên đĩa cân, đĩa cân còn lại đặt các quả cân sao cho 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Hỏi sau 1 thời gian cân có ở vị trí thăng bằng hay không? Tại sao
Đáp án

Không. Vì axit đặc sẽ hút hơi nước ngoài không khí. Cân bên cốc đựng axit sẽ nặng hơn( axit sunfuric không bay hơi)

9. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
H2S SO2 SO3

S H2SO4
(6)
(1)
(5)
(4)
(2)
(3)
Đáp án
H2S + O2 dư  2H2O + SO2
S + H2S  3S +2H2O
S+H2  H2S
2SO2 + O2  SO3
SO3+ H2O  H2SO4
H2SO4+ Na2CO3  Na2SO4 + H2O + SO2
t0
V2O5
t0 p
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)