Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Trần Hải Yến | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CH�O M?NG QUí TH?Y Cễ V? D? GI?!!
GV : Tr?n H?i Y?n
Tập thể lớp 10C
KIỂM TRA BÀI CŨ
4
O
X
I
T
A
X
I
T
D
A
H
2
4
O
S
H
I
D
R
O
S
U
N
F
U
A
S
O
2
Từ khóa
Câu 1: S và S
được gọi là gì của
nhau?
N
G
T
H
U
H
I
N
H
1
2
Câu 2: Công thức của một loại oxit của lưu huỳnh vừa có tính khử và tính oxi hóa?
3
Câu 3: Nguyên tố lưu huỳnh có bao nhiêu trạng thái oxi hóa?
4
Câu 4: SO2 thuộc loại oxit gì ?
Câu 5: Tên của một loại khí có mùi trứng thối?
H
2
S
O
4
AXIT SUNFURIC

Tiết 55 Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
NỘI DUNG
1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải làm
như thế nào ? Tại sao ?
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 :
Nhóm 1, 4: Trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng:

Nhóm 2, 3: Trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc:
7
9
5
10

A. Cho từ từ nước vào axit
và khuấy đều
B. Cho nhanh nước vào axit
và khuấy đều
C. Cho từ từ axit vào nước
và khuấy đều
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
C. Cho từ từ axit vào nước
và khuấy đều
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 1:Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong
phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
7
9
5
10
Câu 2: Nhận xét nào không đúng về axit sunfuric?
Chất lỏng, sánh, không màu,
không bay hơi.
B. Có tính axit mạnh và
tính khử mạnh.
C. tonc = 10,37oC,
tos = 337oC, D = 1,84 g/cm3
D. H2SO4 đặc hút nước mạnh,
tỏa nhiệt lớn.
L
F
B. Có tính axit mạnh và
tính khử mạnh.
7
9
5
10

Câu 3: Kim loại nào dưới đây phản ứng được với
dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Cu
B. Ag
C. Au
L
F
D. Al
D. Al 
7
9
5
10
Câu 4: H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với
nhóm kim loại nào?
A. Fe, Al
B. Fe, Zn
C. Al, Zn
D. Al, Mg
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
A. Fe, Al
7
9
5
10
Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với
tất cả các chất trong dãy:
A. CuO, Mg(OH)2, Cu
B. NaOH, CaCO3, Fe
C. Mg, CaCO3, Ag
D. Au, CuO, Cu(OH)2
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
B. NaOH, CaCO3, Fe
7
9
5
10
Câu 6: Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với một lượng nhỏ
đường saccarozo thu được sản phẩm là:
A. C; H2O
B. CO2, SO2 , H2O
C. H2S, CO2 , H2O
D. C, SO2, H2O
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
B. CO2, SO2 , H2O
3. ỨNG DỤNG:
Hình 1
Hình 2
Giấy, tơ sợi
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Phẩm nhuộm
Luyện kim
Dược phẩm
Chất tẩy rửa
Thuốc trừ sâu
Sơn
Giấy, tơ sợi
H2SO4
Phân bón
Luyện kim
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
A. Tính oxi hóa mạnh
B. Tính axit mạnh
C. Tính háo nước
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học của dung dịch
H2SO4 đặc:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Au
Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng một loại muối:
A. Tính háo nước
B. Tính oxi hóa mạnh
C. Tính axit mạnh
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Tính chất giống nhau giữa axit H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài:
* Sản xuất axit sunfuric
* Muối sunfat.
CÁM ƠN THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC
Câu 4: Phản ứng thể hiện tính chất khác nhau giữa dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc là:
A. Phản ứng với phi kim.
B. Phản ứng với kim loại đứng sau H
C. Phản ứng với kim loại đứng trước H
D. Cả A và B đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)