Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh Thy |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 33
AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT
1. Tính chất vật lí
I. AXIT SUNFURIC
a. Cấu tạo phân tử
H
H
O
O
S
O
O
H
H
O
O
S
O
O
Mô hình cấu tạo rỗng của H2SO4
Mô hình cấu tạo đặc của H2SO4
b. Tính chất vật lí
- Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi
- Nặng gấp 2 lần nước
(H2SO4 98% D = 1,84 g/cm3)
- Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt
*Pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại
không làm ngược lại
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA AXIT SUNFURIC
Trạng thái: .................................................................................................
Màu sắc: ...................................................................................................
Độ bay hơi:................................................................................................
Tan trong nước như thế nào?...................................................................
Nặng hay nhẹ hơn nước:............................................................................
Cách pha loãng axit sunfuric đặc:
...............................................................................................................
...................................................................................................................
Nêu cách khắc phục nếu axit rơi vào tay:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
2. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
- làm quì tím hóa đỏ
- tác dụng với kim loại hoạt động
2 M + n H2SO4 → M2(SO4)n + n H2 ↑
n: hóa trị của KL (thấp nhất)
- tác dụng với oxit bazơ và bazơ
- tác dụng với muối
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC LOÃNG
Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng đã học ở lớp 9?
Viết phương trình phản ứng minh họa
........................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC
TN đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc
- màu của dung dịch sau phản ứng
- khí thoát ra
- viết phương trình phản ứng
- xác định vai trò của các chất trong phản ứng trên
TN đồng tác dụng với axit sunfuric đặc
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
- Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
M + H2SO4 (đặc) → M2(SO4)n + sản phẩm khử của S + H2O
n : hóa trị cao nhất của M
SO2
S
H2S
+6
+4
+0
-2
Lưu ý:
Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch axit sunfuric đặc nguội
- Tác dụng với phi kim
C
S
P
+
H2SO4 (đặc)
+ SO2 + H2O
- Tác dụng với hợp chất
2HI + H2SO4 → SO2 + I2 + 2H2O
FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
-1
+6
+4
0
+2
+6
+3
+4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC
2. TN HI tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc
- nêu hiện tượng
- viết phương trình phản ứng
- xác định vai trò của các chất trong phản ứng trên
- Tính háo nước
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
TÍNH HÁO NƯỚC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC
TN axit sunfuric đặc tác dụng với đường
- nêu hiện tượng
- giải thích hiện tượng
C12H22O11
12C + 11H2O
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
=> cẩn thận khi sử dụng axit sunfuric
=> H2SO4 đặc dùng để làm khô các khí
AXIT SUNFURIC H2SO4
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit mạnh
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa
(H+ → H2)
Tính oxi hóa
(S+6 → H2S, S, SO2)
Tính háo nước
TỔNG QUÁT
Phẩm nhuộm
Dược phẩm
Chất tẩy rửa
Thuốc trừ sâu
Sơn
Giấy, tơ sợi
H2SO4
Phân bón
Luyện kim
3. ứng dụng
Sản xuất axit sunfuric gồm mấy giai đoạn? Là các giai đoạn nào?
Sản xuất axit sunfuric
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Sản xuất H2SO4
Dùng H2SO4 đặc 98% để hấp thụ.
H2SO4 + n SO3 → H2SO4.n SO3
(oleum)
H2SO4 .n SO3 + nH2O → (n+1) H2SO4
Lưu huỳnh
Pirit sắt
Muối sunfat
BaSO4 , PbSO4 , SrSO4 : không tan.
CaSO4 , Ag2SO4 : Ít tan.
II. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
1. Muối sunfat
Chứa ion sunfat SO42-
Đa số đều tan
Chứa ion Hidro sunfat HSO4-
Tất cả đều tan
BaSO4
SrSO4
PbSO4
CaSO4
Thạch cao
Phèn xanh
Phèn chua
K2SO4. Al2(SO4)3 . 24 H2O
II. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
2. Nhận biết ion sunfat
- thuốc thử: dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH)2
- hiện tượng: tạo kết tủa trắng BaSO4 bền (không tan trong axit, bazo)
H2SO4 + BaCl2 →
Na2SO4+ Ba(OH)2→
BaSO4 ↓+ 2HCl
BaSO4 ↓+ 2NaOH
Trắng
CÂU HỎI
Câu 1
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 2: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Cu
C. K, Mg, Al, Fe, Zn
D. Au, Pt, Al
Câu 3: Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng được với H2SO4 loãng là:
A. NaOH, Fe, Cu, BaSO3.
B. NaOH, Fe, CuO
C. NaOH, Fe, Cu, Ba(OH)2.
D. NaOH, Fe, CuO, NaCl.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:
A. FeSO4 + 2HCl → FeCl2 + H2SO4
B. Na2S + 2HCl → NaCl + H2S
C. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
D. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 5: Dùng dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hết m gam nhôm thu được 3,36 lít khí hiđro(đktc). Giá trị m là:
A. 2,7
B. 5,4
C. 0,81
D. 4,05
Câu 6: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng
với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là
C. 14,28 gam.
D. 13,28 gam
A. 15,54 gam.
B. 10,78 gam
Câu 7: Cho phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
vai trò của H2SO4 là:
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. không là chất khử, không là chất oxi hóa
Câu 8: Phản ứng nào sai:
A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 đặc → BaSO4 + 2H2O + CO2
B. FeO + H2SO4 đặc → FeSO4 + SO2 + H2O
C. Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2
D. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Câu 9: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc?
A. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2+ H2O
B. H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3+ H2O
D. Cả A và C
C. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
Câu 10: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:
A. đồng
B. sắt
C. kẽm
D. nhôm
HD:
M → Mn+ + ne S+6 + 2e →S+4 →SO2
x mol -----> xn 0,6 <---- 0,3
ĐLBT e: xn = 0,6
=> M = 56n/3
Câu 11: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp
C. 28,72%
D. 34,44%
HD: Al → Al+3 + 3e
Fe → Fe+3 + 3e
S+6 + 2e→ S+4 → SO2
mol: x 3x
mol: y 3y
0,9 0,45mol
A.49,09%
B. 54,025
(ĐLBT e)
=>
Câu 12: Cho 24,8 g hỗn hợp Cu2S và FeS có cùng số mol, tác dụng với H2SO4 đun nóng thấy thoát ra V lít SO2(ở đktc). Tính giá trị của V .
A. 25,76 lít
B. 33,6 lít
C. 26,88 lít
D. 31,36 lít
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 30,2 gam tác dụng với H2SO4 đặc dư thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc).Tính khối lượng muối sunfat thu được sau khi cô cạn dung dịch :
A. 102,8 gam
B. 102,2 gam
C. 100,2 gam
D. 104,8 gam
AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT
1. Tính chất vật lí
I. AXIT SUNFURIC
a. Cấu tạo phân tử
H
H
O
O
S
O
O
H
H
O
O
S
O
O
Mô hình cấu tạo rỗng của H2SO4
Mô hình cấu tạo đặc của H2SO4
b. Tính chất vật lí
- Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi
- Nặng gấp 2 lần nước
(H2SO4 98% D = 1,84 g/cm3)
- Tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt
*Pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại
không làm ngược lại
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA AXIT SUNFURIC
Trạng thái: .................................................................................................
Màu sắc: ...................................................................................................
Độ bay hơi:................................................................................................
Tan trong nước như thế nào?...................................................................
Nặng hay nhẹ hơn nước:............................................................................
Cách pha loãng axit sunfuric đặc:
...............................................................................................................
...................................................................................................................
Nêu cách khắc phục nếu axit rơi vào tay:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
2. Tính chất hóa học
a. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng
- làm quì tím hóa đỏ
- tác dụng với kim loại hoạt động
2 M + n H2SO4 → M2(SO4)n + n H2 ↑
n: hóa trị của KL (thấp nhất)
- tác dụng với oxit bazơ và bazơ
- tác dụng với muối
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC LOÃNG
Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng đã học ở lớp 9?
Viết phương trình phản ứng minh họa
........................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC
TN đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc
- màu của dung dịch sau phản ứng
- khí thoát ra
- viết phương trình phản ứng
- xác định vai trò của các chất trong phản ứng trên
TN đồng tác dụng với axit sunfuric đặc
b. Tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc
- Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
M + H2SO4 (đặc) → M2(SO4)n + sản phẩm khử của S + H2O
n : hóa trị cao nhất của M
SO2
S
H2S
+6
+4
+0
-2
Lưu ý:
Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch axit sunfuric đặc nguội
- Tác dụng với phi kim
C
S
P
+
H2SO4 (đặc)
+ SO2 + H2O
- Tác dụng với hợp chất
2HI + H2SO4 → SO2 + I2 + 2H2O
FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
-1
+6
+4
0
+2
+6
+3
+4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC
2. TN HI tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc
- nêu hiện tượng
- viết phương trình phản ứng
- xác định vai trò của các chất trong phản ứng trên
- Tính háo nước
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
TÍNH HÁO NƯỚC CỦA AXIT SUNFURIC ĐẶC
TN axit sunfuric đặc tác dụng với đường
- nêu hiện tượng
- giải thích hiện tượng
C12H22O11
12C + 11H2O
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
=> cẩn thận khi sử dụng axit sunfuric
=> H2SO4 đặc dùng để làm khô các khí
AXIT SUNFURIC H2SO4
H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
Tính axit mạnh
Tính axit mạnh
Tính oxi hóa
(H+ → H2)
Tính oxi hóa
(S+6 → H2S, S, SO2)
Tính háo nước
TỔNG QUÁT
Phẩm nhuộm
Dược phẩm
Chất tẩy rửa
Thuốc trừ sâu
Sơn
Giấy, tơ sợi
H2SO4
Phân bón
Luyện kim
3. ứng dụng
Sản xuất axit sunfuric gồm mấy giai đoạn? Là các giai đoạn nào?
Sản xuất axit sunfuric
Sản xuất SO2
Sản xuất SO3
Sản xuất H2SO4
Dùng H2SO4 đặc 98% để hấp thụ.
H2SO4 + n SO3 → H2SO4.n SO3
(oleum)
H2SO4 .n SO3 + nH2O → (n+1) H2SO4
Lưu huỳnh
Pirit sắt
Muối sunfat
BaSO4 , PbSO4 , SrSO4 : không tan.
CaSO4 , Ag2SO4 : Ít tan.
II. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
1. Muối sunfat
Chứa ion sunfat SO42-
Đa số đều tan
Chứa ion Hidro sunfat HSO4-
Tất cả đều tan
BaSO4
SrSO4
PbSO4
CaSO4
Thạch cao
Phèn xanh
Phèn chua
K2SO4. Al2(SO4)3 . 24 H2O
II. MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
2. Nhận biết ion sunfat
- thuốc thử: dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH)2
- hiện tượng: tạo kết tủa trắng BaSO4 bền (không tan trong axit, bazo)
H2SO4 + BaCl2 →
Na2SO4+ Ba(OH)2→
BaSO4 ↓+ 2HCl
BaSO4 ↓+ 2NaOH
Trắng
CÂU HỎI
Câu 1
Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 2: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na
B. Ag, Ba, Fe, Cu
C. K, Mg, Al, Fe, Zn
D. Au, Pt, Al
Câu 3: Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng được với H2SO4 loãng là:
A. NaOH, Fe, Cu, BaSO3.
B. NaOH, Fe, CuO
C. NaOH, Fe, Cu, Ba(OH)2.
D. NaOH, Fe, CuO, NaCl.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:
A. FeSO4 + 2HCl → FeCl2 + H2SO4
B. Na2S + 2HCl → NaCl + H2S
C. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
D. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 5: Dùng dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hết m gam nhôm thu được 3,36 lít khí hiđro(đktc). Giá trị m là:
A. 2,7
B. 5,4
C. 0,81
D. 4,05
Câu 6: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng
với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là
C. 14,28 gam.
D. 13,28 gam
A. 15,54 gam.
B. 10,78 gam
Câu 7: Cho phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
vai trò của H2SO4 là:
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. không là chất khử, không là chất oxi hóa
Câu 8: Phản ứng nào sai:
A. Ba(HCO3)2 + H2SO4 đặc → BaSO4 + 2H2O + CO2
B. FeO + H2SO4 đặc → FeSO4 + SO2 + H2O
C. Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2
D. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Câu 9: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc?
A. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2+ H2O
B. H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3+ H2O
D. Cả A và C
C. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
Câu 10: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:
A. đồng
B. sắt
C. kẽm
D. nhôm
HD:
M → Mn+ + ne S+6 + 2e →S+4 →SO2
x mol -----> xn 0,6 <---- 0,3
ĐLBT e: xn = 0,6
=> M = 56n/3
Câu 11: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp
C. 28,72%
D. 34,44%
HD: Al → Al+3 + 3e
Fe → Fe+3 + 3e
S+6 + 2e→ S+4 → SO2
mol: x 3x
mol: y 3y
0,9 0,45mol
A.49,09%
B. 54,025
(ĐLBT e)
=>
Câu 12: Cho 24,8 g hỗn hợp Cu2S và FeS có cùng số mol, tác dụng với H2SO4 đun nóng thấy thoát ra V lít SO2(ở đktc). Tính giá trị của V .
A. 25,76 lít
B. 33,6 lít
C. 26,88 lít
D. 31,36 lít
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 30,2 gam tác dụng với H2SO4 đặc dư thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc).Tính khối lượng muối sunfat thu được sau khi cô cạn dung dịch :
A. 102,8 gam
B. 102,2 gam
C. 100,2 gam
D. 104,8 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh Thy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)