Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hân |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC 10
GV: Nguyễn Thị Hân
KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHẦN I
KHỞI ĐỘNG
;
4
O
X
I
T
A
X
I
T
D
A
H
2
4
O
S
H
I
D
R
O
S
U
N
F
U
A
S
O
2
Từ khóa
Câu 1: S và S
được gọi là gì của
nhau?
N
G
T
H
U
H
I
N
H
1
2
Câu 2: Công thức của một loại oxit của lưu huỳnh vừa có tính khử và tính oxi hóa?
3
Câu 3: Nguyên tố lưu huỳnh có bao nhiêu trạng thái oxi hóa?
4
Câu 4: SO2 thuộc loại oxit gì ?
Câu 5: Tên của một loại khí có mùi trứng thối?
H
2
S
O
4
AXIT SUNFURIC
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
NỘI DUNG
AXIT SUNFURIC
CÔNG THỨC PHÂN TỬ: H2SO4
CÔNG THỨC CẤU TẠO
PHẦN II
VƯỢT CHƯỚNG
NGẠI VẬT
1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
H2SO4 đặc
Quan sát lọ, hãy cho biết
màu sắc, trạng thái của
axit sunfuric?
1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất lỏng, không màu, nặng gấp 2 lần nước.
(D = 1,84 g/cm3)
Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
HÃY CHỌN 1 TRONG 2 CÁCH PHA LOÃNG SAU?
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặc.
Cách 2: Rót từ từ H2SO4 đặc vào H2O
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
Tại
Sao ?
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
Ứng dụng
H2SO4
PHẦN III
TĂNG TỐC
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 :
Nhóm 1, 4: Trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng?
Viết ptpứ cuae Fe, CuO, NaOH, BaCl2 với dd H2SO4 loãng?
Nhóm 2, 3: Trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc?
Viết ptpứ của Fe, Cu, C, S, KI với dd H2SO4 đặc?
Viết ptpứ của đường saccarozo với dd H2SO4 đặc?
2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* H2SO4 LOÃNG *
Tác dụng với quỳ tím
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với muối
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* H2SO4 loãng *
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với muối
Tác dụng với bazơ và oxit bazơ
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2.
2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* H2SO4 đặc *
Tính Oxi Hóa mạnh
S: SO2
S: S
S: H2S
+4
0
-2
Có tính oxi hóa mạnh
Tính Oxi Hóa mạnh
Kim loại
( trừ Au, Pt)
Phi kim
Hợp chất
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với
Fe, Al và Cr.
Thí nghiệm: H2SO4 đặc tác dụng với đường
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 đặc oxi hóa:
2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑
Lưu ý: Da thịt tiếp xúc với axit H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy phải hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với axit H2SO4 đặc...
Tính Háo Nước
Tính Oxi Hóa mạnh
PHẦN IV
VỀ ĐÍCH
10
20
70
90
50
100
A. Cho từ từ nước vào axit
và khuấy đều
B. Cho nhanh nước vào axit
và khuấy đều
C. Cho từ từ axit vào nước
và khuấy đều
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
C. Cho từ từ axit vào nước
và khuấy đều
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 1:Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong
phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
10
20
70
90
50
100
Câu 2: Nhận xét nào không đúng về axit sunfuric?
Chất lỏng, sánh, không màu,
không bay hơi.
B. Có tính axit mạnh và
tính khử mạnh.
C. tonc = 10,37oC,
tos = 337oC, D = 1,84 g/cm3
D. H2SO4 đặc hút nước mạnh,
tỏa nhiệt lớn.
L
F
B. Có tính axit mạnh và
tính khử mạnh.
10
20
70
90
50
100
Câu 3: Kim loại nào dưới đây phản ứng được với
dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Cu
B. Ag
C. Au
L
F
D. Al
D. Al
10
20
70
90
50
100
Câu 4: H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với
nhóm kim loại nào?
A. Fe, Al
B. Fe, Zn
C. Al, Zn
D. Al, Mg
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
A. Fe, Al
10
20
70
90
50
100
Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với
tất cả các chất trong dãy:
A. CuO, Mg(OH)2, Cu
B. NaOH, CaCO3, Fe
C. Mg, CaCO3, Ag
D. Au, CuO, Cu(OH)2
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
B. NaOH, CaCO3, Fe
10
20
70
90
50
100
Câu 6: Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với một lượng nhỏ
đường saccarozo thu được sản phẩm là:
A. C, H2O
B. CO2, SO2 , H2O
C. H2S, CO2 , H2O
D. C, SO2, H2O
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
B. CO2, SO2 , H2O
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
A. Tính oxi hóa mạnh
B. Tính axit mạnh
C. Tính háo nước
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học
của dung dịch H2SO4 đặc:
A. Tính háo nước
B. Tính oxi hóa mạnh
C. Tính axit mạnh
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Tính chất giống nhau giữa axit H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Au
Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng một loại muối:
Câu 4: Phản ứng thể hiện tính chất khác nhau giữa dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc là:
A. Phản ứng với phi kim.
B. Phản ứng với kim loại đứng sau H
C. Phản ứng với kim loại đứng trước H
D. Cả A và B đều đúng
Làm các bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài:
* Sản xuất axit sunfuric
* Muối sunfat.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
HOÁ HỌC 10
GV: Nguyễn Thị Hân
Thank you!
GV: Nguyễn Thị Hân
KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHẦN I
KHỞI ĐỘNG
;
4
O
X
I
T
A
X
I
T
D
A
H
2
4
O
S
H
I
D
R
O
S
U
N
F
U
A
S
O
2
Từ khóa
Câu 1: S và S
được gọi là gì của
nhau?
N
G
T
H
U
H
I
N
H
1
2
Câu 2: Công thức của một loại oxit của lưu huỳnh vừa có tính khử và tính oxi hóa?
3
Câu 3: Nguyên tố lưu huỳnh có bao nhiêu trạng thái oxi hóa?
4
Câu 4: SO2 thuộc loại oxit gì ?
Câu 5: Tên của một loại khí có mùi trứng thối?
H
2
S
O
4
AXIT SUNFURIC
Bài 33: AXIT SUNFURIC
MUỐI SUNFAT
NỘI DUNG
AXIT SUNFURIC
CÔNG THỨC PHÂN TỬ: H2SO4
CÔNG THỨC CẤU TẠO
PHẦN II
VƯỢT CHƯỚNG
NGẠI VẬT
1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
H2SO4 đặc
Quan sát lọ, hãy cho biết
màu sắc, trạng thái của
axit sunfuric?
1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất lỏng, không màu, nặng gấp 2 lần nước.
(D = 1,84 g/cm3)
Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
HÃY CHỌN 1 TRONG 2 CÁCH PHA LOÃNG SAU?
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặc.
Cách 2: Rót từ từ H2SO4 đặc vào H2O
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
Tại
Sao ?
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
1.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
Ứng dụng
H2SO4
PHẦN III
TĂNG TỐC
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm tiến hành thảo luận và trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 :
Nhóm 1, 4: Trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng?
Viết ptpứ cuae Fe, CuO, NaOH, BaCl2 với dd H2SO4 loãng?
Nhóm 2, 3: Trình bày tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc?
Viết ptpứ của Fe, Cu, C, S, KI với dd H2SO4 đặc?
Viết ptpứ của đường saccarozo với dd H2SO4 đặc?
2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* H2SO4 LOÃNG *
Tác dụng với quỳ tím
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với muối
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* H2SO4 loãng *
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với muối
Tác dụng với bazơ và oxit bazơ
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2.
2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* H2SO4 đặc *
Tính Oxi Hóa mạnh
S: SO2
S: S
S: H2S
+4
0
-2
Có tính oxi hóa mạnh
Tính Oxi Hóa mạnh
Kim loại
( trừ Au, Pt)
Phi kim
Hợp chất
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với
Fe, Al và Cr.
Thí nghiệm: H2SO4 đặc tác dụng với đường
Tiếp theo, một phần cacbon tiếp tục bị H2SO4 đặc oxi hóa:
2H2SO4 + C → 2H2O + 2SO2↑ + CO2↑
Lưu ý: Da thịt tiếp xúc với axit H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy phải hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với axit H2SO4 đặc...
Tính Háo Nước
Tính Oxi Hóa mạnh
PHẦN IV
VỀ ĐÍCH
10
20
70
90
50
100
A. Cho từ từ nước vào axit
và khuấy đều
B. Cho nhanh nước vào axit
và khuấy đều
C. Cho từ từ axit vào nước
và khuấy đều
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
C. Cho từ từ axit vào nước
và khuấy đều
D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 1:Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong
phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
10
20
70
90
50
100
Câu 2: Nhận xét nào không đúng về axit sunfuric?
Chất lỏng, sánh, không màu,
không bay hơi.
B. Có tính axit mạnh và
tính khử mạnh.
C. tonc = 10,37oC,
tos = 337oC, D = 1,84 g/cm3
D. H2SO4 đặc hút nước mạnh,
tỏa nhiệt lớn.
L
F
B. Có tính axit mạnh và
tính khử mạnh.
10
20
70
90
50
100
Câu 3: Kim loại nào dưới đây phản ứng được với
dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Cu
B. Ag
C. Au
L
F
D. Al
D. Al
10
20
70
90
50
100
Câu 4: H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với
nhóm kim loại nào?
A. Fe, Al
B. Fe, Zn
C. Al, Zn
D. Al, Mg
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
A. Fe, Al
10
20
70
90
50
100
Câu 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với
tất cả các chất trong dãy:
A. CuO, Mg(OH)2, Cu
B. NaOH, CaCO3, Fe
C. Mg, CaCO3, Ag
D. Au, CuO, Cu(OH)2
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
B. NaOH, CaCO3, Fe
10
20
70
90
50
100
Câu 6: Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với một lượng nhỏ
đường saccarozo thu được sản phẩm là:
A. C, H2O
B. CO2, SO2 , H2O
C. H2S, CO2 , H2O
D. C, SO2, H2O
L
F
01
Bắt đầu
10
09
08
07
06
05
04
03
00
Hết giờ
02
B. CO2, SO2 , H2O
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
A. Tính oxi hóa mạnh
B. Tính axit mạnh
C. Tính háo nước
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học
của dung dịch H2SO4 đặc:
A. Tính háo nước
B. Tính oxi hóa mạnh
C. Tính axit mạnh
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Tính chất giống nhau giữa axit H2SO4 đặc và H2SO4 loãng là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Au
Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng một loại muối:
Câu 4: Phản ứng thể hiện tính chất khác nhau giữa dung dịch axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc là:
A. Phản ứng với phi kim.
B. Phản ứng với kim loại đứng sau H
C. Phản ứng với kim loại đứng trước H
D. Cả A và B đều đúng
Làm các bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài:
* Sản xuất axit sunfuric
* Muối sunfat.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
HOÁ HỌC 10
GV: Nguyễn Thị Hân
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)