Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat

Chia sẻ bởi Đặng Thị Bích | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Axit sunfuric - Muối sunfat thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
160 TRIỆU TẤN/NĂM
3
H2SO4
4
[email protected]
Bài 33:
Axit sunfuric
Muối sunfat
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
H2SO4 98% có D= 1,84 g/cm3; nặng gần gấp 2 lần nước.
H2SO4 đặc rất hút ẩm  dùng làm khô khí ẩm.
H2SO4 đặc tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt.
Lúc đầu, cân thăng bằng.
Sau một thời gian, cân
Cốc đựng axit sunfuric đặc
Cốc nước
nghiêng về phía cốc đựng axit sunfuric.
…………………………………………….
Axit sunfuric đặc
Nước
Pha loãng axit sunfuric đặc bằng cách nào?
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
HÃY CHỌN 1 TRONG 2 CÁCH PHA LOÃNG SAU
Cách 1: Rót H2O vào H2SO4 đặc.
Cách 2: Rót từ từ H2SO4 đặc vào H2O
H2O
Gây bỏng
H2SO4đặc
Tại
Sao ?
H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.
Cách pha loãng axit sunfuric đặc
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI BỊ BỎNG DO AXIT SUNFURIC
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Axit sunfuric loãng
AXIT có những tính chất nào?
a. Tính chất của dung dịch H2SO4 loãng.
Làm quì tím hóa đỏ.
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ → muối sunfat+ nước.
H2SO4+ NaOH →
H2SO4 + CuO →
Tác dụng với axit yếu hoặc dễ bay hơi.
H2SO4 + Na2CO3 →
Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành muối sunfat + H2 .
H2SO4 + Fe →
1
16
Axit tác dụng được với những chất gì?
I. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
Na2SO4 + 2H2O
CuSO4 + H2O
FeSO4 + H2↑
2
Axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit
2. Tính chất hóa học
Na2SO4 + CO2↑ + H2O
to
H2SO4 đặc
Đó là tính chất gì của axit sunfuric đặc?
TÍNH
OXI HÓA
MẠNH
H2SO4Loãng + Cu
H2SO4đặc + Cu
CuSO4 + SO2 ↑ + H2O
(màu xanh)

+ 6
+ 4
0
+ 2
Fe + H2SO4(đặc)
3
6
2
6
0
+ 6
+ 3
+ 4
Fe + H2SO4(loãng)
FeSO4 + H2
Kim loại
+
H2SO4(đặc)
Muối sunfat của KL với số oxi hóa cao nhất
+ SO2↑
(S , H2S)
+ H2O
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
to
H2SO4 loãng + C

H2SO4 loãng + S

H2SO4 đ + S
SO2 + H2O
+6 0 +4
H2SO4 đ + C
CO2 + SO2 + 2H2O
+6 0 +4 +4
X
X
2
2
3
2
2
* H2SO4 đặc có khả năng oxi hóa nhiều phi kim (C, S, P…)và hợp chất.
to
(C, S, P) →

2KBr + 2H2SO4đ →
Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O

1
21
I. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
b. Tính chất của axit H2SO4 đặc
2. Tính chất hóa học
*Tính oxi hóa mạnh


Kết luận:
H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoa mạnh do gốc SO42- chứa S có số oxh +6 cao nhất
Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động với axit sunfuric đặc, nguội.
22




Hiện tượng:
→ Các tinh thể đường saccarozơ chuyển sang màu đen sau đó trào lên, có thoát khí.
Giải thích:
C12H22O11 → 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 đăc,nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O

b. Tính chất của axit H2SO4 đặc
Chất màu đen là gì?
Tại sao lại bị đẩy ra
khỏi cốc?
H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat…
H2SO4đặc
Tính háo nước
Câu 1: Để pha loãng dung dịch H2SO­4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Đáp án: B
Bài 2: Chất nào sau đây pư với dd H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng cho hai loại muối khác nhau ?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn Bài 3: Al không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Dd CuSO4 C. Dd NaOH
B. Dd HNO3 loãng D. H2SO4 đặc nguội
Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 đ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số cân bằng của nước là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 8
2 6 3 6
Câu 5: Hãy ghép chất (cột trái) với tính chất của chất (cột phải):
Câu 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
H2S SO2 SO3

S H2SO4
(6)
(1)
(5)
(4)
(2)
(3)
Đáp án
H2S + O2 dư  2H2O + SO2
S + H2S  3S +2H2O
S+H2  H2S
2SO2 + O2  SO3
SO3+ H2O  H2SO4
H2SO4+ Na2CO3  Na2SO4 + H2O + SO2
t0
V2O5
t0 p
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)