Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Gv: Nguyễn Thị Mai Tổ D-cd-N-H
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
BÀI 32
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
TIẾT 40
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Các thế mạnh


Khoáng sản và thủy điện


Cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

Chăn nuôi gia súc
Kinh tế biển
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
BẮC TRUNG BỘ
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Xác định vị trí địa lí của vùng TD
& MNBB?
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Ý nghĩa của VTĐL đối với phát triển kinh tế của vùng?
* Vị trí đia lí: Có vị trí địa lí đặc biệt giáp Trung Quốc, Lào, Vịnh Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Trung du & Miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đông Nam Bộ
Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Biểu đồ tỉ lệ diện tích và dân số
các vùng trong cả nước, năm 2005
%
30,5
14,2
4,5
21,6
15,6
12,7
13,4
10,5
16,5
5,8
7,1
14,3
12,0
20,7
So sánh diện tích và dân số của TD&MNBB với các vùng trong cả nước?
DT:101 nghìn km2
* Phạm vi lãnh thổ:
Vùng có diện tích lớn nhất nước ta (chiếm 30,5%)
Dân số đứng thứ 4 (sau ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB), chiếm 14,2%
* Vị trí đia lí: Có vị trí địa lí đặc biệt giáp Trung Quốc, Lào, Vịnh Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
VỊNH BẮC BỘ
TRUNG QUỐC
LÀO
Điện Biên
ĐỒNG
BẮNG
SÔNG
HỒNG
BẮC
TRUNG
BỘ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
* Phạm vi lãnh thổ:
Vùng có diện tích lớn nhất nước ta (chiếm 30,5%)
Dân số chiếm 14,2%, đứng thứ 4 (sau ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB),
Gồm 15 tỉnh, thuộc 2 tiểu vùng: Đông Bắc 11 tỉnh, Tây Bắc 4 tỉnh.
* Vị trí đia lí: Có vị trí địa lí đặc biệt giáp Trung Quốc, Lào, Vịnh Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
NHÓM
Yêu cầu chung: Đọc nội dung sách giáo khoa, hình 32; hãy hoàn thiện các nội dung vào phiếu học tập để làm nổi bật các thế mạnh của vùng.
Nhóm 1: Tiềm năng và thực trạng khai thác khoáng sản, thủy điện
Nhóm 2: Tiềm năng, thực trạng, biện pháp trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Nhóm 3: Tiềm năng, thực trạng, biện pháp chăn nuôi gia súc
Nhóm 4: Tiềm năng và thực trạng hoạt động kinh tế biển
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
Khai thác than
Thủy điện
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận xét về tài nguyên khoáng sản của vùng so với cả nước?
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
ĐỒNG
BẮNG
SÔNG
HỒNG
BẮC
TRUNG
BỘ
Hãy kể tên mỏ khoáng sản than và phân bố các mỏ than của vùng?
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tuyển than
Khai thác than
Nhiệt điện Uông Bí
Xuất khẩu than
a, Khoáng sản: giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Than: Ở Quảng Ninh, trữ lượng lớn nhất, chất lượng tốt nhất ĐNA, sản lượng khai thác tăng liên tục đạt 42,5 triệu tấn(năm 2007) => nhiệt điện và xuất khẩu.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
ĐỒNG
BẮNG
SÔNG
HỒNG
BẮC
TRUNG
BỘ
Hãy kể tên 1 số mỏ kim loại(sắt, thiếc, …) và phân bố của chúng trên bản đồ?
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Khai thác quặng sắt
Luyện kim
Mỏ thiếc Tĩnh Túc
Sơ chế thành bi thiếc
a, Khoáng sản: giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Than: Ở Quảng Ninh, trữ lượng lớn nhất, chất lượng tốt nhất ĐNA, sản lượng khai thác tăng liên tục đạt 42,5 triệu tấn(năm 2007) => nhiệt điện và xuất khẩu.
- Kim loại: Sắt(Thái Nguyên, Yên Bái), thiếc và bô xít (cao bằng), đồng (Lào Cai, Sơn La), kẽm – chì(Bắc Cạn) …. => Luyện kim, chế tạo máy
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
ĐỒNG
BẮNG
SÔNG
HỒNG
BẮC
TRUNG
BỘ
Hãy kể tên 1 số mỏ phi kim loại và phân bố của chúng trên bản đồ?
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
a, Khoáng sản: giàu khoáng sản bậc nhất nước ta
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Than: Ở Quảng Ninh, trữ lượng lớn nhất, chất lượng tốt nhất ĐNA, sản lượng khai thác tăng liên tục đạt 42,5 triệu tấn(năm 2007) => nhiệt điện và xuất khẩu.
- Kim loại: Sắt(Thái Nguyên, Yên Bái), thiếc và bô xít (cao bằng), đồng (Lào Cai, Sơn La), kẽm – chì(Bắc Cạn) …. => Luyện kim, chế tạo máy
Phi kim loại:
+ Apatit (Lào Cai), đất hiếm (Lai Châu)....=>công nghiệp hoá chất
+ Đá vôi, sét, cát => Sản xuất vật liệu xây dựng
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Về nhà: lập bảng khoáng sản như sau:
Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Nhận xét về khả năng phát triển thủy điện của vùng?
b. Thủy điện
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
b. Thủy điện
- Tiềm năng: Các dòng sông có tiềm năng thuỷ điện lớn: chiếm khoảng 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước

a. Khoáng sản
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Thủy điện Hòa Bình
Thủy điện Sơn La (đang XD)
Thủy điện Thác Bà
Thủy điện Tuyên Quang (đang XD)
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
b. Thủy điện
- Tiềm năng: Các dòng sông có tiềm năng thuỷ điện lớn: chiếm khoảng 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước

- Thực trạng:
+ Đã xây dựng: thuỷ điện Hòa Bình (1920 MW), Thác Bà (110 MW), Tuyên Quang (342 MW),
+ Đang xây dựng: Sơn La (2400 MW)
a. Khoáng sản
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Nêu những thuận lợi về tự nhiên, KTXH đối với trồng cây CN…
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
Điều kiện thuận lợi:
+ ĐKTN: Đất, nước, khí hậu, địa hình => cây CN cận nhiệt và ôn đới.
+ ĐKKTXH: Dân cư, thị trường tiêu thụ….
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Xác định vùng phân bố cây chè?
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Điều kiện thuận lợi:
+ ĐKTN: Đất, nước, khí hậu, địa hình =>cây CN cận nhiệt và ôn đới.
+ ĐKKTXH: Dân cư, thị trường tiêu thụ….
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Hiện trạng sản xuất:
+ Phát triển cây CN: chè, diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước, chủ yếu trồng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái,…
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Cây chè
Xác định vùng phân bố cây dược liệu?
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Điều kiện thuận lợi:
+ ĐKTN: Đất, nước, khí hậu, địa hình =>cây CN cận nhiệt và ôn đới.
+ ĐKKTXH: Dân cư, thị trường tiêu thụ….
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Hiện trạng sản xuất:
+ Phát triển cây CN: chè, diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước, chủ yếu trồng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái,…
+ Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,… chủ yếu trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Cây hồi
Thảo quả
Đương quy
Đỗ trọng
Xác định vùng phân bố cây ăn quả?
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Điều kiện thuận lợi:
+ ĐKTN: Đất, nước, khí hậu, địa hình =>cây CN cận nhiệt và ôn đới.
+ ĐKKTXH: Dân cư, thị trường tiêu thụ….
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Hiện trạng sản xuất:
+ Phát triển cây CN: chè, diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước, chủ yếu trồng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái,…
+ Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,… chủ yếu trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ Cây ăn quả: đào, lê, mận,… chủ yếu trồng ở Sơn La, Lào Cai.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đào

Mận tam hoa
Táo
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Điều kiện thuận lợi:
+ ĐKTN: Đất, nước, khí hậu, địa hình =>cây CN cận nhiệt và ôn đới.
+ ĐKKTXH: Dân cư, thị trường tiêu thụ….
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Hiện trạng sản xuất:
+ Phát triển cây CN: chè, diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước, chủ yếu trồng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái,…
+ Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,… chủ yếu trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ Cây ăn quả: đào, lê, mận,… chủ yếu trồng ở Sơn La, Lào Cai.
+ Trồng rau, hoa: cà chua, xu hào, bắp cải; hồng, cúc, đồng tiền, … chủ yếu trồng ở Sa Pa.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Rau vụ đông
II. Các thế mạnh
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Điều kiện thuận lợi:
+ ĐKTN: Đất, nước, khí hậu, địa hình =>cây CN cận nhiệt và ôn đới.
+ ĐKKTXH: Dân cư, thị trường tiêu thụ….
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
- Hiện trạng sản xuất:
+ Phát triển cây CN: chè, diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước, chủ yếu trồng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái,…
+ Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả,… chủ yếu trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ Cây ăn quả: đào, lê, mận,… chủ yếu trồng ở Sơn La, Lào Cai.
+ Trồng rau, hoa: cà chua, xu hào, bắp cải; hồng, cúc, đồng tiền, … chủ yếu trồng ở Sa Pa.
- Biện pháp + Phát triển nông nghiệp hàng hóa.
+ Áp dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất
+ Định canh, định cư.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Để khai thác tốt hơn thế mạnh trồng và chế biến cây CN… cần có biện pháp gì?
Đàn bò sữa trên đồng cỏ Mộc Châu – Sơn La
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
II. Các thế mạnh
3. Chăn nuôi gia súc
Nêu những điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi của vùng?
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
II. Các thế mạnh
3. Chăn nuôi gia súc
Tiềm năng:
+ Nguồn thức ăn đa dạng: đồng cỏ, hoa màu…
+ Dân có kinh nghiệm, nhiều giống vật nuôi tốt
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bản đồ chăn nuôi
Dựa vào bản đồ, trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi của vùng?
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
II. Các thế mạnh
3. Chăn nuôi gia súc
Tiềm năng:
+ Nguồn thức ăn đa dạng: đồng cỏ, hoa màu…
+ Dân có kinh nghiệm, nhiều giống vật nuôi tốt
Thực trạng:
+ Trâu chiếm trên 50% cả nước
+ Bò chiếm 16% cả nước
+ Gia súc khác(ngựa, dê…) được chú ý phát triển (Lợn chiếm 21% cả nước)
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Để ngành chăn nuôi phát triển mạnh, cần có những biện pháp gì?
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
II. Các thế mạnh
3. Chăn nuôi gia súc
Tiềm năng:
+ Nguồn thức ăn đa dạng: đồng cỏ, hoa màu…
+ Dân có kinh nghiệm, nhiều giống vật nuôi tốt
Thực trạng:
+ Trâu chiếm trên 50% cả nước
+ Bò chiếm 16% cả nước
+ Gia súc khác(lợn, ngựa, dê…) được chú ý phát triển (Lợn chiếm 21% cả nước)
Biện pháp:
+ Phát triển dịch vụ thú y, CSHT, công nghiệp chế biến
+ Cải tạo nâng cao phát triển nguồn thức ăn
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Khu CN Cái Lân
4. Kinh tế biển
Thủy sản
Cảng Cái Lân
Du lịch Hạ Long
II. Các thế mạnh
Dựa vào hình ảnh, nêu thế mạnh về kinh tế biển của vùng?
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Vịnh Hạ Long
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
II. Các thế mạnh
3. Chăn nuôi gia súc
4. Kinh tế biển
- Thủy sản: phát triển mạnh đánh bắt (đặc biệt đánh bắt xa bờ) và nuôi trồng thủy sản.
- Du lịch biển - đảo: là thế mạnh của vùng tập trung Hạ Long, Tuần Châu, Trà Cổ, …
- GTVT biển: cảng Cái Lân - khu công nghiệp Cái Lân, cảng Cẩm Phả, cảng Hòn Gai…
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và phạm vi lạnh thổ
II. Các thế mạnh
1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện
2. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
3. Chăn nuôi gia súc
4. Kinh tế biển
Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du miền núi Bắc Bộ
CỦNG CỐ
Câu 1: Tại sao việc khai thác thế mạnh của TDMNBB có ý nghĩa kinh tế lớn và chính trị xã hội sâu sắc.
Về kinh tế: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, tăng thêm nguồn lực phát triển kinh tế của vùng và của cả nước; tạo sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH
Về xã hội: Nâng cao đời sống nhân dân xóa dần sự chênh lệch về mức sống giữa trung du, miền núi và đồng bằng
Về chính trị: Củng cố tình đoàn kết giữa các dân tộc
Về quốc phòng: góp phần bảo vệ tốt an ninh biên giới
CỦNG CỐ
Câu 2: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản, trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu … là gì?
* Khó khăn trong việc khai thác khoáng sản: các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất, đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại và chi phí cao; CSHT kém phát triển, thiếu lao động lành nghề.
* Khó khăn trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả: thời tiết thất thường thiếu nước vào mùa đông, CSCB còn kém phát triển trong khi khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất còn lớn
Câu 3: Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng TDMNBB.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 4: Điền và ghi đúng trên bản đồ Việt Nam các thành phố Hoà Bình, Thái Nguyên, Điện Biên Phủ.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. HS hoàn thành bảng sau, rút ra nhận xét về thế mạnh giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
2. - Làm câu hỏi và bài tập 2,3,4 SGK trang 149
- Chuẩn bị bài 33 chuyển dịch cơ cấu kinh tế ĐBSH
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)