Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Lương Duy Tuyen |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 32.
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH
Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
1. Khái quát chung.
Dựa vào Atlat ĐLVN: nêu đặc điểm về vị trí của vùng? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đó trong phát triển KT – XH?
VỊNH BẮC BỘ
TRUNG QUỐC
LÀO
BẮC
TRUNG
BỘ
ĐỒNG
BẮNG
SÔNG
HỒNG
Điện biên
1. Khái quát chung.
- Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta bao gồm 15 tỉnh thuộc 2 tiểu vùng:
+ Đông Bắc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ
+ Tây Bắc: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên
+ Diện tích = 101.000Km2 = 30,5% DT cả nước.
+ DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
- Có vị trí địa lí đặc biệt (Giáp TQ, Lào, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung bộ, Vịnh Bắc Bộ).
=> Thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
2. Vấn đề khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
* Khó khăn:
Địa hình bị chia cắt gây khó khăn cho việc đi lại và khai thác tài nguyên.
Mức sống và trình độ dân trí thấp
Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
- Thiếu lao động, đặc biệt là lao động có kĩ thuật
Tiềm năng khoáng sản TDMNBB
Sắt (Thái Nguyên)
Apatit (Lào cai)
Than (Quảng Ninh)
Khai thác khoáng sản trong vùng
Đồng (Sơn La)
Khai thác tiềm năng thủy điện
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN SƠN LA
a. Khai thác và chế biến khoáng sản
- Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta:
+ Than: tập trung chủ yếu ở Đông Bắc (QNinh, Thái Nguyên, Lạng Sơn,…), sản lượng khai thác khoảng 30 triệu tấn/ năm, cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
+ Kim loại: đồng – niken (Sơn La), sắt (Yên Bái, Thái Nguyên), kẽm – chì (Bắc Kạn), thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang), đất hiếm (Lai Châu)
+ Phi kim loại: Apatit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ), đá vôi…
b. Thủy điện:
- Tiềm năng: Các sông có trữ lượng thủy năng lớn chiếm khoảng 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước.
Các nhà máy lớn: Sơn La (2400MW),
Hòa Bình (1920 MW), Tuyên Quang (342MW)
3. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu,
Cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
Một số loại cây trồng chính trong vùng.
Cây chè
Hoa hồi
Cải bắp
Quả Đào
Điều kiện phát triển:
+ Đất Ferarit trên đá phiến, đá vôi…
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
+ Địa hình phân hóa đa dạng
+ Dân cư có kinh nghiệm sản xuất
+ Nhu cầu tiêu thụ lớn
Hiện trang sản xuất
+ Phát triển cây CN: chủ yếu là chè, vùng có diện tích và sản lượng chè lớn nhất cả nước, trồng nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang…
+ Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, hồi, thảo quả…
+ Cây ăn quả: đào, lê, táo, mận, cam, quýt, vải thiều…
+ Trồng và sản xuất hạt giống rau, hoa xuất khẩu ở Sa Pa.
4. Chăn nuôi gia súc.
- Điều kiện phát triển
+ Nguồn thức ăn: Đồng cỏ, phụ phẩm nông nghiệp.
+ Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, ngựa, gà…
+ Đồng bào có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi…
- Hiện trạng sản xuất
+ Đàn trâu bò phát triển mạnh nhất cả nước, đặc biệt là trâu (2005: đàn trâu chiếm ½ cả nước, đàn bò chiếm 16% cả nước)
+ Các gia súc khác: dê, lợn… được chú ý phát triển.
5. Kinh tế biển.
- Tiềm năng: Đường bờ biển thuộc Quảng Ninh nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ.
- Hiện trang khai thác
+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
+ Phát triển du lịch biển
+ Giao thông vận tải biển.
Nối tên các nhà máy và các dòng sông tương ứng
A
Hòa Bình
B
Sơn La
C
Tuyên Quang
Thác Bà
D
1
2
3
Sông Chảy
Sông Đà
Sông Gâm
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH
Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.
1. Khái quát chung.
Dựa vào Atlat ĐLVN: nêu đặc điểm về vị trí của vùng? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đó trong phát triển KT – XH?
VỊNH BẮC BỘ
TRUNG QUỐC
LÀO
BẮC
TRUNG
BỘ
ĐỒNG
BẮNG
SÔNG
HỒNG
Điện biên
1. Khái quát chung.
- Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta bao gồm 15 tỉnh thuộc 2 tiểu vùng:
+ Đông Bắc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ
+ Tây Bắc: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên
+ Diện tích = 101.000Km2 = 30,5% DT cả nước.
+ DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.
- Có vị trí địa lí đặc biệt (Giáp TQ, Lào, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung bộ, Vịnh Bắc Bộ).
=> Thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
2. Vấn đề khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
* Khó khăn:
Địa hình bị chia cắt gây khó khăn cho việc đi lại và khai thác tài nguyên.
Mức sống và trình độ dân trí thấp
Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
- Thiếu lao động, đặc biệt là lao động có kĩ thuật
Tiềm năng khoáng sản TDMNBB
Sắt (Thái Nguyên)
Apatit (Lào cai)
Than (Quảng Ninh)
Khai thác khoáng sản trong vùng
Đồng (Sơn La)
Khai thác tiềm năng thủy điện
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN SƠN LA
a. Khai thác và chế biến khoáng sản
- Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta:
+ Than: tập trung chủ yếu ở Đông Bắc (QNinh, Thái Nguyên, Lạng Sơn,…), sản lượng khai thác khoảng 30 triệu tấn/ năm, cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
+ Kim loại: đồng – niken (Sơn La), sắt (Yên Bái, Thái Nguyên), kẽm – chì (Bắc Kạn), thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang), đất hiếm (Lai Châu)
+ Phi kim loại: Apatit (Lào Cai), pirit (Phú Thọ), đá vôi…
b. Thủy điện:
- Tiềm năng: Các sông có trữ lượng thủy năng lớn chiếm khoảng 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước.
Các nhà máy lớn: Sơn La (2400MW),
Hòa Bình (1920 MW), Tuyên Quang (342MW)
3. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu,
Cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
Một số loại cây trồng chính trong vùng.
Cây chè
Hoa hồi
Cải bắp
Quả Đào
Điều kiện phát triển:
+ Đất Ferarit trên đá phiến, đá vôi…
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
+ Địa hình phân hóa đa dạng
+ Dân cư có kinh nghiệm sản xuất
+ Nhu cầu tiêu thụ lớn
Hiện trang sản xuất
+ Phát triển cây CN: chủ yếu là chè, vùng có diện tích và sản lượng chè lớn nhất cả nước, trồng nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang…
+ Cây dược liệu: Tam thất, đương quy, hồi, thảo quả…
+ Cây ăn quả: đào, lê, táo, mận, cam, quýt, vải thiều…
+ Trồng và sản xuất hạt giống rau, hoa xuất khẩu ở Sa Pa.
4. Chăn nuôi gia súc.
- Điều kiện phát triển
+ Nguồn thức ăn: Đồng cỏ, phụ phẩm nông nghiệp.
+ Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, ngựa, gà…
+ Đồng bào có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi…
- Hiện trạng sản xuất
+ Đàn trâu bò phát triển mạnh nhất cả nước, đặc biệt là trâu (2005: đàn trâu chiếm ½ cả nước, đàn bò chiếm 16% cả nước)
+ Các gia súc khác: dê, lợn… được chú ý phát triển.
5. Kinh tế biển.
- Tiềm năng: Đường bờ biển thuộc Quảng Ninh nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ.
- Hiện trang khai thác
+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
+ Phát triển du lịch biển
+ Giao thông vận tải biển.
Nối tên các nhà máy và các dòng sông tương ứng
A
Hòa Bình
B
Sơn La
C
Tuyên Quang
Thác Bà
D
1
2
3
Sông Chảy
Sông Đà
Sông Gâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Duy Tuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)