Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Cẩm Tâm Nguyễn |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT HÙNG VƯƠNG
Lớp 12A13
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
Bài 32:
Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Phạm Quốc Anh (01)
Bùi Kim Chi (03)
Tạ Văn Hà (09)
Trương Thị Thanh Ngân (16)
Trương Lê Ý Nhi (18)
Trần Anh Tài (22)
Trần Thị Thanh Thanh (23)
Nguyễn Thị Thu Uyên (30)
Tổ 3:
1.Khái quát:
Câu 1: Trình bày phạm vi giới hạn & VTĐL của TD&MNBB? Nêu ý nghĩa của VTĐL trong việc phát triển kinh tế xã hội Vùng TDMNBB?
Thuận lợi:
- Diện tích lớn nhất nước: …………………. km2
Gồm 15 tỉnh:
Tây Bắc: …….………………………………………………
ĐôngBắc:…………………………………….…………………………………………………………………………………………………………..
Trên 101 nghìn
Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình
Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ
Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quăng Ninh
- Phía bắc giáp ………………, dễ dàng giao lưu với các vùng kinh tế năng động của nước này qua các cửa khẩu.
- Phía tây giáp ……………., vùng có tiềm năng lâm nghiệp lớn nhất của Lào.
- Liền kề với Đồng bằng …………………, vùng có tiềm năng lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và nguồn lao động lớn nhất nước ta. Giao thông vận tải dễ dàng bằng ……………………. và đường thuỷ.
- Phía đông là vùng biển thuộc tỉnh …………….. có tiềm năng du lịch, giao thông và ngư nghiệp
Trung Quốc
Lào
Sông Hồng
đường bộ
Quảng Ninh
=> Có vị trí địa lý đặc biệt, cùng với mạng lưới GTVT đang được đầu tư, nâng cấp thuận lợi giao lưu kinh tế và xây dựng nền kinh tế mở, đa dạng hóa cơ cấu kinh tế.
Khó khăn:
- Có biên giới trên biển & biên giới đường bộ dài, phần lớn thuộc vùng đồi núi hiểm trở nên vấn đề bảo vệ an ninh quốc phòng luôn phải đề cao.
-Lãnh thổ rộng lớn, thị trường tiêu thụ của vùng còn hạn chế gây khó khăn trong việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá giữa các khu vực trong vùng và xây dựng nền kinh tế mở.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu tên các cửa khẩu quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và cho biết các cửa khẩu đó thuộc tỉnh nào ?
-Tây Trang ( Điện Biên).
-Mường Khương ( Lào Cai ).
-Tà Lùng ( Cao Bằng ).
-Hữu Nghị ( Lạng Sơn ).
-Móng Cái ( Quảng Ninh ).
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
b. Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch gắn con người với thiên nhiên, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch này.
* Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Vùng có di sản thiên nhiên thế giới là ……………… (Quảng Ninh).
- Địa hình: đa dạng có sức hấp dẫn du khách.
+ Hang động: ……………………………………
+ Bãi biển: ……… (Quảng Ninh).
Vịnh Hạ Long
Hang Chui, Pác Bó,Tam Thanh
Trà Cổ
- Khí hậu: có sự phân hóa theo ………………………………………………………………………………………………………………………...., một số đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ như ……….thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái.
- Nguồn nước:
+ Có nhiều hồ đẹp có giá trị du lịch: ………………………………………
+ Nhiều suối nước khoáng, nước nóng: …………………………………….
- Sinh vật: có nhiều vườn quốc gia như …………………………………………………………………………………….
hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình, hồ Núi Cốc
Mỹ Lâm, Kim Bôi, Quang Hạnh
Ba Bể, Hoàng Liên, Xuân Sơn, Ba Vì, Tam Đảo, Bái Tử Long, Cát Bà
Sa Pa
mùa (mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khô, mưa nhiều, mùa đông gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, ít mưa)
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
b. Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
Vườn quốc gia Ba Vì
Vườn quốc gia Cát Bà
Hòn Thiên Nga_ Vườn quốc gia Bái Tử Long
Vườn quốc gia Hoàng Liên
* Thế mạnh khác:
- Nhu cầu du lịch ………… do mức sống của con người ngày càng được nâng cao.
-Cơ sở vật chất - kĩ thuật, cơ sở hạ tầng ngày càng ………..Giao thông vận tải phát triển có khả năng đưa du khách đến mọi nơi trong vùng.
-Đã hình thành các trung tâm du lịch quan trọng (cấp vùng):……………………………
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
b. Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
tăng lên
tiến bộ
Lạng Sơn, Hạ Long
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu 3:
a. Trình bày thế mạnh về khai thác chế biến khoáng sản của trung du và miền núi Bắc Bộ ?
a. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản: (ATLAT_Tr8+ 26 _BĐ: Khoáng sản +Vùng TDMNBB)
*Điều kiện:
+Thuận lợi: Giàu …………………………..nhất nước. Các khoáng sản chính: ………………………..
………………………………………………………………
+Hạn chế: Đòi hỏi phải có các phương tiện …………và ……….cao do nhiều mỏ có ………….. nhỏ, phân bố phân tán.
tài nguyên khoáng sản
than, sắt, thiếc, chì,-kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa
hiện đại
chi phí
trữ lượng
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu 3:
a. Trình bày thế mạnh về khai thác chế biến khoáng sản của trung du và miền núi Bắc Bộ ?
* Khai thác thế mạnh:
- Năng lượng (Nhiên liệu):
+Vùng than ……………….trữ lượng lớn, chất lượng tốt nhất ĐNÁ (chủ yếu là than antraxit). Sản lượng khai thác: ……….triệu tấn/năm, để xuất khẩu và làm nhiên liệu cho các nhà máy ………………………………………. ……………………………………………………………….(Uông Bí, Phả lại..)
+Vùng than Thái Nguyên (mỏ Phấn Mễ: than mỡ, dùng trong …………………… ở Thái Nguyên)
+ Mỏ than Na Dương -Lạng Sơn (than nâu, làm nhiên liệu cho công nghiệp sản xuất xi măng)
Quảng Ninh
hơn 30
Uông Bí và Uông Bí mở rộng(Quảng Ninh), Cao Ngạn(Thái Nguyên),Na Dương (Lạng Sơn)
nhà máy nhiệt điện
Kim loại:
+ Tây Bắc: …………………………………………………………..…
+ Đông Bắc: ……………………………………………………………………………………,……………………… Mỏ thiếc Tỉnh Túc (Cao Bằng) mỗi năm sản xuất ………………. tấn thiếc.
- Phi kim: Apatit (Lào cai), khai thác: …………………….. tấn/năm để sx phân lân
mỏ quặng đồng –niken(Sơn La), đất hiếm (Lai Châu)
mỏ sắt(Yên Bái), kẽm –chì(Chợ Điền- Bắc Kan), đồng-vàng(Lào Cai), thiết và bôxit(Cao Bằng)
khoảng 1000
khoảng 600 nghìn
Mỏ than Quảng Ninh
Mỏ than Thái Nguyên
Sắt
Thiếc
Chì-Kẽm
Đồng
apatit
Pyrit
Đá vôi
Sét
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu 3:
b. Về khai thác thủy điện và ý nghĩa phát triển thủy điện đối với vùng:
*Thế mạnh: Trữ năng lớn ………………………., Hệ thống s. Hồng (11 triệu kW) chiếm ……… trữ năng thủy điện của cả nước, riêng ………………. gần 6 triệu kW.
+ Đã khai thác: nhà máy thủy điện ………….(s.Chảy), ………….. (s.Đà).
+ Đang xây dựng: thủy điện ………. (s.Đà), ……………… (s. Gâm) & nhiều nhà máy nhỏ trên ……………... các sông.
*Ý nghĩa: Việc phát triển thủy điện tạo ra động lực mới cho vùng, nhất là khai thác chế biến khoáng sản với nguồn điện rẻ và dồi dào.Tuy nhiên cần chú ý đến …………………….. …………………..
lớn do các sông suối
hơn 1/3
Sông Đà chiếm
Thác Bà
Hoà Bình
Sơn La
Tuyên Quang
phụ lưu của
những thay đổi không nhỏ của môi trường
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu hỏi 4: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a-Kể tên các nhà máy điện của vùng TDNMBB?
Thuỷ điện:
……………………………………………………………
Nhiệt điện:
…………………………………………
Nậm Mu, Tuyên Quang, Thác Bà, Hòa Bình, Sơn La.
Na Dương, Uông Bí, Phả Lại
b-Nhận xét và giải thích sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng của vùng?
-Ngành CN năng lượng phân bố . . . . . . . . . Những khu vực có công nghiệp năng lượng phát triển mạnh là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-CN khai thác nhiên liệu gắn liền với sự phân bố của . . . . . . . . . . . . . . . . …………Do đó, khai thác than tập trung chủ yếu ở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., . . . . . . . . .
-Các nhà máy thuỷ điện phân bố chủ yếu ở: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là các khu vực có. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . lớn.
-Các nhà máy nhiệt điện phân bố tập trung ở. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (dựa vào than ở …………………….)
không đều
Quảng Ninh,
Hoà Bình
các nhà máy nhiệt điện
các vùng núi và cao nguyên
gần những nơi có nhà máy nhiệt điện.
có những con sông
gần các mỏ nhiên liệu
Quảng Ninh
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu hỏi 5: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam :
a-Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp nào? Nêu qui mô & cơ cấu ngành công nghiệp của từng trung tâm?
-Việt Trì (………tỉ đồng) : …………………..………………………………………………………………………………………………………..
-Thái Nguyên(………tỉ đồng) : …………………………………………. ……………..………………………………………………………………….
-Hạ Long(…………….tỉ đồng) : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
dưới 9
hoá chất; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông sản; sản xuất giấy,
Xenlulo; dệt may
dưới 9
cơ khí; sản xuất vật liệu xây dựng; luyện kim đen; luyện kim màu; chế biến nông sản
từ 9 -40
cơ khí; nước khoáng ; đóng tàu; than đá; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông sản
-Cẩm Phả (………….tỉ đồng): ………………, …………
dưới 9
cơ khí; than đá
- Các tỉnh vùng núi Tây Bắc và các tỉnh tiếp giáp biên giới, hoạt động công nghiệp ………………….. : chỉ xuất hiện các điểm công nghiệp gắn với một số ngành cụ thể như chế biến nông sản, khai thác chế biến gỗ, khai thác khoáng sản. Giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước không đáng kể (dưới 0,1%).
Nguyên nhân: Các trung tâm CN phân bố tập trung ở trung du, nơi có nguồn ………………………………………………, vị trí địa lý thuận lợi (dễ giao lưu với Đb. sông Hồng, các vùng khác, nước ngoài); GTVT phát triển, nguồn lao động và thị trường ……………
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu hỏi 5: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam :
b- Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
sản xuất nhỏ lẻ
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
rộng lớn
Hoạt động công nghiệp có sự phân hóa theo lãnh thổ:
- Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp ……….. thuộc trung du Bắc Bộ và duyên hải :
+ Tất cả các trung tâm công nghiệp trong vùng đều …………… ở khu vực trung du và duyên hải như Hạ Long (quy mô trên 9 - 40 nghìn tỉ đồng), Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì (dưới 9 nghìn tỉ đồng).
+ Giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước của các tỉnh ở trung du và duyên hải ………… các tỉnh còn lại: Quảng Ninh (trên 2,5 đến 10%), Thái Nguyên, Phú Thọ (0,5 - 1%). Các tỉnh còn lại phần lớn dưới 0,1%.
lớn nhất
tâp trung
cao hơn
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a.Phát triển cây CN và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
* Thế mạnh:
- Đất: chủ yếu là đất ………trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác & đất phù sa cổ.Ngoài ra còn có đất phù sa dọc các ……………………. và ở các cánh đồng miền núi => thích hợp phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.., phát triển các vùng chuyên canh, đồng cỏ chăn nuôi gia súc.
- Khí hậu: có mùa đông lạnh, phân hoá theo ………….(Đông Bắc: mùa đông lạnh nhất nước do chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc mạnh nhất nước. Tây Bắc lạnh do địa hình núi cao) => thuận lợi cho việc phát triển các loại cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới bên cạnh các cây nhiệt đới.
Feralit
thung lũng sông
địa hình
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a.Phát triển cây CN và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
* Khai thác thế mạnh:
- Là vùng trồng ……….lớn nhất nước, nổi tiếng ở: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La… Có nhiều giống ………………...: chè Tuyết (Hà Giang), chè San (Yên Bái), chè Tân Cương (Thái Nguyên)…
- Vùng núi Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn: trồng các cây ………………. (quế, hồi, tâm thất, đương quy, đỗ trọng, hoàng liên, thảo quả…)& cây …………….(mận, đào, lê…).
- Sapa: trồng rau …………………, sx hạt giống, hoa xuất khẩu.
- Khả năng mở rộng diện tích & nâng cao năng suất trồng cây ………………………, cây đặc sản, cây ăn quả còn rất lớn.
chè
chè Thơm
thuốc quý
ăn quả
ôn đới
công nghiệp
Dương Quy
Đỗ Trọng
Thảo Quả
Tam Thẩt
Hồi
Quế
Đậu nành
Chè
Đậu tương
Chanh
Khóm
Vải Thiều
Cam
Lê
Mận
Việt Quốc
Đào
*Hạn chế:
- Rét đậm, rét hại, sương muối và thiếu nước về mùa đông.
- Mạng lưới …… ………. ………....chế biến nông sản chưa xứng với thế mạnh của vùng
- Vẫn còn nạn du canh, du cư
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a.Phát triển cây CN và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
các cơ sở công nghiệp
*Ý nghĩa đẩy mạnh sx cây CN và cây đặc sản:
Cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh, du cư.
*Hướng giải quyết:
-Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
-Biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu.
-Định canh, định cư
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
b.Chăn nuôi gia súc :
* Thế mạnh: Có nhiều ………….. cho phép phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê & sản xuất lương thực phát triển hơn đã dành một phần ………………………..cho chăn nuôi.
Khai thác thế mạnh:
- Bò sữa: nuôi tập trung ở cao nguyên ………………………..
- Trâu, bò thịt: nuôi rộng rãi, có ……………. lớn nhất nước (chịu rét giỏi) & đàn bò chiếm 16% đàn bò cả nước
Lợn: nuôi nhiều ở vùng trung du, chiếm 21% đàn lợn cả nước, tăng nhanh nhờ giải quyết tốt lương thực cho người.
đồng cỏ
hoa màu, lương thực
Mộc Châu ( Sơn La)
tỉ trọng
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
b.Chăn nuôi gia súc :
*Hạn chế:
- Vận chuyển các sản phẩm tới vùng tiêu thụ ……………………………………...................................
- Các …… ……cần được cải tạo, nâng cao năng suất…
Hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn
đồng cỏ
*Hướng giải quyết:
-Phát triển mạnh cơ sở nguồn giống.
-Cải tạo hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
-Áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi.
4. Phát triển kinh tế biển:
Câu 7 : Phân tích khả năng, hiện trạng phát triển kinh tế biển của TDMN Bắc Bộ?
a.Thế mạnh: TDMN Bắc Bộ đang phát triển năng động cùng với
............................. ...................................
phía Bắc; Có vùng biển ............................ giàu tiềm năng:
+ Có ngư trường ........................................ (ngư trường vịnh Bắc Bộ) & diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.
+ Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: bãi biển đẹp, địa hình cacxtơ, vườn quốc gia…. Đặc biệt có ...................................... ....(Di sản thiên nhiên & Di sản địa chất của thế giới).
+ Có mạng lưới cảng ở .................... & Cảng Cái Lân là cảng ................. đang được xây dựng
Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm
Quảng Ninh
trọng điểm phía bắc
quần thể du lịch hạ long
Hải Phòng
nước sâu
4. Phát triển kinh tế biển:
Câu 7 : Phân tích khả năng, hiện trạng phát triển kinh tế biển của TDMN Bắc Bộ?
b.Khai thác thế mạnh:
+ Phát triển mạnh đánh bắt, nhất là đánh bắt .............. và nuôi trồng thủy sản (tỉnh ..........................).
+ Phát triển .................... biển – đảo (Hạ Long _Di sản thiên nhiên thế giới.)
+ Xây dựng và nâng cấp cảng Cái Lân, tạo đà hình thành khu công nghiệp ..................
xa bờ
Quảng Ninh
du lịch
Cái Lân
Bài thuyết trình đến đây đã hết!
Xin cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!
Lớp 12A13
ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ
Bài 32:
Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Phạm Quốc Anh (01)
Bùi Kim Chi (03)
Tạ Văn Hà (09)
Trương Thị Thanh Ngân (16)
Trương Lê Ý Nhi (18)
Trần Anh Tài (22)
Trần Thị Thanh Thanh (23)
Nguyễn Thị Thu Uyên (30)
Tổ 3:
1.Khái quát:
Câu 1: Trình bày phạm vi giới hạn & VTĐL của TD&MNBB? Nêu ý nghĩa của VTĐL trong việc phát triển kinh tế xã hội Vùng TDMNBB?
Thuận lợi:
- Diện tích lớn nhất nước: …………………. km2
Gồm 15 tỉnh:
Tây Bắc: …….………………………………………………
ĐôngBắc:…………………………………….…………………………………………………………………………………………………………..
Trên 101 nghìn
Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình
Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ
Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quăng Ninh
- Phía bắc giáp ………………, dễ dàng giao lưu với các vùng kinh tế năng động của nước này qua các cửa khẩu.
- Phía tây giáp ……………., vùng có tiềm năng lâm nghiệp lớn nhất của Lào.
- Liền kề với Đồng bằng …………………, vùng có tiềm năng lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và nguồn lao động lớn nhất nước ta. Giao thông vận tải dễ dàng bằng ……………………. và đường thuỷ.
- Phía đông là vùng biển thuộc tỉnh …………….. có tiềm năng du lịch, giao thông và ngư nghiệp
Trung Quốc
Lào
Sông Hồng
đường bộ
Quảng Ninh
=> Có vị trí địa lý đặc biệt, cùng với mạng lưới GTVT đang được đầu tư, nâng cấp thuận lợi giao lưu kinh tế và xây dựng nền kinh tế mở, đa dạng hóa cơ cấu kinh tế.
Khó khăn:
- Có biên giới trên biển & biên giới đường bộ dài, phần lớn thuộc vùng đồi núi hiểm trở nên vấn đề bảo vệ an ninh quốc phòng luôn phải đề cao.
-Lãnh thổ rộng lớn, thị trường tiêu thụ của vùng còn hạn chế gây khó khăn trong việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoá giữa các khu vực trong vùng và xây dựng nền kinh tế mở.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu tên các cửa khẩu quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và cho biết các cửa khẩu đó thuộc tỉnh nào ?
-Tây Trang ( Điện Biên).
-Mường Khương ( Lào Cai ).
-Tà Lùng ( Cao Bằng ).
-Hữu Nghị ( Lạng Sơn ).
-Móng Cái ( Quảng Ninh ).
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
b. Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch gắn con người với thiên nhiên, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch này.
* Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Vùng có di sản thiên nhiên thế giới là ……………… (Quảng Ninh).
- Địa hình: đa dạng có sức hấp dẫn du khách.
+ Hang động: ……………………………………
+ Bãi biển: ……… (Quảng Ninh).
Vịnh Hạ Long
Hang Chui, Pác Bó,Tam Thanh
Trà Cổ
- Khí hậu: có sự phân hóa theo ………………………………………………………………………………………………………………………...., một số đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ như ……….thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái.
- Nguồn nước:
+ Có nhiều hồ đẹp có giá trị du lịch: ………………………………………
+ Nhiều suối nước khoáng, nước nóng: …………………………………….
- Sinh vật: có nhiều vườn quốc gia như …………………………………………………………………………………….
hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình, hồ Núi Cốc
Mỹ Lâm, Kim Bôi, Quang Hạnh
Ba Bể, Hoàng Liên, Xuân Sơn, Ba Vì, Tam Đảo, Bái Tử Long, Cát Bà
Sa Pa
mùa (mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khô, mưa nhiều, mùa đông gió mùa Đông Bắc lạnh, khô, ít mưa)
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
b. Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
Vườn quốc gia Ba Vì
Vườn quốc gia Cát Bà
Hòn Thiên Nga_ Vườn quốc gia Bái Tử Long
Vườn quốc gia Hoàng Liên
* Thế mạnh khác:
- Nhu cầu du lịch ………… do mức sống của con người ngày càng được nâng cao.
-Cơ sở vật chất - kĩ thuật, cơ sở hạ tầng ngày càng ………..Giao thông vận tải phát triển có khả năng đưa du khách đến mọi nơi trong vùng.
-Đã hình thành các trung tâm du lịch quan trọng (cấp vùng):……………………………
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
b. Chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thế mạnh để phát triển loại hình du lịch sinh thái.
tăng lên
tiến bộ
Lạng Sơn, Hạ Long
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu 3:
a. Trình bày thế mạnh về khai thác chế biến khoáng sản của trung du và miền núi Bắc Bộ ?
a. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản: (ATLAT_Tr8+ 26 _BĐ: Khoáng sản +Vùng TDMNBB)
*Điều kiện:
+Thuận lợi: Giàu …………………………..nhất nước. Các khoáng sản chính: ………………………..
………………………………………………………………
+Hạn chế: Đòi hỏi phải có các phương tiện …………và ……….cao do nhiều mỏ có ………….. nhỏ, phân bố phân tán.
tài nguyên khoáng sản
than, sắt, thiếc, chì,-kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa
hiện đại
chi phí
trữ lượng
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu 3:
a. Trình bày thế mạnh về khai thác chế biến khoáng sản của trung du và miền núi Bắc Bộ ?
* Khai thác thế mạnh:
- Năng lượng (Nhiên liệu):
+Vùng than ……………….trữ lượng lớn, chất lượng tốt nhất ĐNÁ (chủ yếu là than antraxit). Sản lượng khai thác: ……….triệu tấn/năm, để xuất khẩu và làm nhiên liệu cho các nhà máy ………………………………………. ……………………………………………………………….(Uông Bí, Phả lại..)
+Vùng than Thái Nguyên (mỏ Phấn Mễ: than mỡ, dùng trong …………………… ở Thái Nguyên)
+ Mỏ than Na Dương -Lạng Sơn (than nâu, làm nhiên liệu cho công nghiệp sản xuất xi măng)
Quảng Ninh
hơn 30
Uông Bí và Uông Bí mở rộng(Quảng Ninh), Cao Ngạn(Thái Nguyên),Na Dương (Lạng Sơn)
nhà máy nhiệt điện
Kim loại:
+ Tây Bắc: …………………………………………………………..…
+ Đông Bắc: ……………………………………………………………………………………,……………………… Mỏ thiếc Tỉnh Túc (Cao Bằng) mỗi năm sản xuất ………………. tấn thiếc.
- Phi kim: Apatit (Lào cai), khai thác: …………………….. tấn/năm để sx phân lân
mỏ quặng đồng –niken(Sơn La), đất hiếm (Lai Châu)
mỏ sắt(Yên Bái), kẽm –chì(Chợ Điền- Bắc Kan), đồng-vàng(Lào Cai), thiết và bôxit(Cao Bằng)
khoảng 1000
khoảng 600 nghìn
Mỏ than Quảng Ninh
Mỏ than Thái Nguyên
Sắt
Thiếc
Chì-Kẽm
Đồng
apatit
Pyrit
Đá vôi
Sét
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu 3:
b. Về khai thác thủy điện và ý nghĩa phát triển thủy điện đối với vùng:
*Thế mạnh: Trữ năng lớn ………………………., Hệ thống s. Hồng (11 triệu kW) chiếm ……… trữ năng thủy điện của cả nước, riêng ………………. gần 6 triệu kW.
+ Đã khai thác: nhà máy thủy điện ………….(s.Chảy), ………….. (s.Đà).
+ Đang xây dựng: thủy điện ………. (s.Đà), ……………… (s. Gâm) & nhiều nhà máy nhỏ trên ……………... các sông.
*Ý nghĩa: Việc phát triển thủy điện tạo ra động lực mới cho vùng, nhất là khai thác chế biến khoáng sản với nguồn điện rẻ và dồi dào.Tuy nhiên cần chú ý đến …………………….. …………………..
lớn do các sông suối
hơn 1/3
Sông Đà chiếm
Thác Bà
Hoà Bình
Sơn La
Tuyên Quang
phụ lưu của
những thay đổi không nhỏ của môi trường
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu hỏi 4: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a-Kể tên các nhà máy điện của vùng TDNMBB?
Thuỷ điện:
……………………………………………………………
Nhiệt điện:
…………………………………………
Nậm Mu, Tuyên Quang, Thác Bà, Hòa Bình, Sơn La.
Na Dương, Uông Bí, Phả Lại
b-Nhận xét và giải thích sự phân bố ngành công nghiệp năng lượng của vùng?
-Ngành CN năng lượng phân bố . . . . . . . . . Những khu vực có công nghiệp năng lượng phát triển mạnh là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-CN khai thác nhiên liệu gắn liền với sự phân bố của . . . . . . . . . . . . . . . . …………Do đó, khai thác than tập trung chủ yếu ở . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., . . . . . . . . .
-Các nhà máy thuỷ điện phân bố chủ yếu ở: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là các khu vực có. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . lớn.
-Các nhà máy nhiệt điện phân bố tập trung ở. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (dựa vào than ở …………………….)
không đều
Quảng Ninh,
Hoà Bình
các nhà máy nhiệt điện
các vùng núi và cao nguyên
gần những nơi có nhà máy nhiệt điện.
có những con sông
gần các mỏ nhiên liệu
Quảng Ninh
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu hỏi 5: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam :
a-Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp nào? Nêu qui mô & cơ cấu ngành công nghiệp của từng trung tâm?
-Việt Trì (………tỉ đồng) : …………………..………………………………………………………………………………………………………..
-Thái Nguyên(………tỉ đồng) : …………………………………………. ……………..………………………………………………………………….
-Hạ Long(…………….tỉ đồng) : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
dưới 9
hoá chất; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông sản; sản xuất giấy,
Xenlulo; dệt may
dưới 9
cơ khí; sản xuất vật liệu xây dựng; luyện kim đen; luyện kim màu; chế biến nông sản
từ 9 -40
cơ khí; nước khoáng ; đóng tàu; than đá; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông sản
-Cẩm Phả (………….tỉ đồng): ………………, …………
dưới 9
cơ khí; than đá
- Các tỉnh vùng núi Tây Bắc và các tỉnh tiếp giáp biên giới, hoạt động công nghiệp ………………….. : chỉ xuất hiện các điểm công nghiệp gắn với một số ngành cụ thể như chế biến nông sản, khai thác chế biến gỗ, khai thác khoáng sản. Giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước không đáng kể (dưới 0,1%).
Nguyên nhân: Các trung tâm CN phân bố tập trung ở trung du, nơi có nguồn ………………………………………………, vị trí địa lý thuận lợi (dễ giao lưu với Đb. sông Hồng, các vùng khác, nước ngoài); GTVT phát triển, nguồn lao động và thị trường ……………
2. Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và khai thác thủy điện:
Câu hỏi 5: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam :
b- Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
sản xuất nhỏ lẻ
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
rộng lớn
Hoạt động công nghiệp có sự phân hóa theo lãnh thổ:
- Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp ……….. thuộc trung du Bắc Bộ và duyên hải :
+ Tất cả các trung tâm công nghiệp trong vùng đều …………… ở khu vực trung du và duyên hải như Hạ Long (quy mô trên 9 - 40 nghìn tỉ đồng), Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì (dưới 9 nghìn tỉ đồng).
+ Giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước của các tỉnh ở trung du và duyên hải ………… các tỉnh còn lại: Quảng Ninh (trên 2,5 đến 10%), Thái Nguyên, Phú Thọ (0,5 - 1%). Các tỉnh còn lại phần lớn dưới 0,1%.
lớn nhất
tâp trung
cao hơn
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a.Phát triển cây CN và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
* Thế mạnh:
- Đất: chủ yếu là đất ………trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác & đất phù sa cổ.Ngoài ra còn có đất phù sa dọc các ……………………. và ở các cánh đồng miền núi => thích hợp phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.., phát triển các vùng chuyên canh, đồng cỏ chăn nuôi gia súc.
- Khí hậu: có mùa đông lạnh, phân hoá theo ………….(Đông Bắc: mùa đông lạnh nhất nước do chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc mạnh nhất nước. Tây Bắc lạnh do địa hình núi cao) => thuận lợi cho việc phát triển các loại cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới bên cạnh các cây nhiệt đới.
Feralit
thung lũng sông
địa hình
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a.Phát triển cây CN và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
* Khai thác thế mạnh:
- Là vùng trồng ……….lớn nhất nước, nổi tiếng ở: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La… Có nhiều giống ………………...: chè Tuyết (Hà Giang), chè San (Yên Bái), chè Tân Cương (Thái Nguyên)…
- Vùng núi Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn: trồng các cây ………………. (quế, hồi, tâm thất, đương quy, đỗ trọng, hoàng liên, thảo quả…)& cây …………….(mận, đào, lê…).
- Sapa: trồng rau …………………, sx hạt giống, hoa xuất khẩu.
- Khả năng mở rộng diện tích & nâng cao năng suất trồng cây ………………………, cây đặc sản, cây ăn quả còn rất lớn.
chè
chè Thơm
thuốc quý
ăn quả
ôn đới
công nghiệp
Dương Quy
Đỗ Trọng
Thảo Quả
Tam Thẩt
Hồi
Quế
Đậu nành
Chè
Đậu tương
Chanh
Khóm
Vải Thiều
Cam
Lê
Mận
Việt Quốc
Đào
*Hạn chế:
- Rét đậm, rét hại, sương muối và thiếu nước về mùa đông.
- Mạng lưới …… ………. ………....chế biến nông sản chưa xứng với thế mạnh của vùng
- Vẫn còn nạn du canh, du cư
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
a.Phát triển cây CN và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:
các cơ sở công nghiệp
*Ý nghĩa đẩy mạnh sx cây CN và cây đặc sản:
Cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh, du cư.
*Hướng giải quyết:
-Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
-Biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu.
-Định canh, định cư
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
b.Chăn nuôi gia súc :
* Thế mạnh: Có nhiều ………….. cho phép phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê & sản xuất lương thực phát triển hơn đã dành một phần ………………………..cho chăn nuôi.
Khai thác thế mạnh:
- Bò sữa: nuôi tập trung ở cao nguyên ………………………..
- Trâu, bò thịt: nuôi rộng rãi, có ……………. lớn nhất nước (chịu rét giỏi) & đàn bò chiếm 16% đàn bò cả nước
Lợn: nuôi nhiều ở vùng trung du, chiếm 21% đàn lợn cả nước, tăng nhanh nhờ giải quyết tốt lương thực cho người.
đồng cỏ
hoa màu, lương thực
Mộc Châu ( Sơn La)
tỉ trọng
3. Phát triển nông nghiệp:
Câu 6: Hãy trình bày những Thế mạnh & hạn chế về tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
b.Chăn nuôi gia súc :
*Hạn chế:
- Vận chuyển các sản phẩm tới vùng tiêu thụ ……………………………………...................................
- Các …… ……cần được cải tạo, nâng cao năng suất…
Hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn
đồng cỏ
*Hướng giải quyết:
-Phát triển mạnh cơ sở nguồn giống.
-Cải tạo hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
-Áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi.
4. Phát triển kinh tế biển:
Câu 7 : Phân tích khả năng, hiện trạng phát triển kinh tế biển của TDMN Bắc Bộ?
a.Thế mạnh: TDMN Bắc Bộ đang phát triển năng động cùng với
............................. ...................................
phía Bắc; Có vùng biển ............................ giàu tiềm năng:
+ Có ngư trường ........................................ (ngư trường vịnh Bắc Bộ) & diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.
+ Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú: bãi biển đẹp, địa hình cacxtơ, vườn quốc gia…. Đặc biệt có ...................................... ....(Di sản thiên nhiên & Di sản địa chất của thế giới).
+ Có mạng lưới cảng ở .................... & Cảng Cái Lân là cảng ................. đang được xây dựng
Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm
Quảng Ninh
trọng điểm phía bắc
quần thể du lịch hạ long
Hải Phòng
nước sâu
4. Phát triển kinh tế biển:
Câu 7 : Phân tích khả năng, hiện trạng phát triển kinh tế biển của TDMN Bắc Bộ?
b.Khai thác thế mạnh:
+ Phát triển mạnh đánh bắt, nhất là đánh bắt .............. và nuôi trồng thủy sản (tỉnh ..........................).
+ Phát triển .................... biển – đảo (Hạ Long _Di sản thiên nhiên thế giới.)
+ Xây dựng và nâng cấp cảng Cái Lân, tạo đà hình thành khu công nghiệp ..................
xa bờ
Quảng Ninh
du lịch
Cái Lân
Bài thuyết trình đến đây đã hết!
Xin cám ơn cô và các bạn đã theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cẩm Tâm Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)