Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh |
Ngày 19/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT THUỴ HƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 12
Chủ đề: Địa lí các vùng kinh tế
BÀI 32:
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tháng 3 / 2017
MÔN ĐỊA LÍ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
5
TÂY BẮC
ĐÔNG BẮC
Lào Cai
Hà Giang
Cao Bằng
Lạng Sơn
Điện Biên
Sơn La
Hạ long
Thái Nguyên
Sông Hồng
Hà Nội
Hoà Bình
Móng Cái
Lai Châu
Quảng Ninh
Bắc Kạn
Phú Thọ
Lũng Cú
- Chia thành 2 tiểu vùng ĐB và TB.
- Năm 2013: Dân số 11,5 triệu người (12,7% dân số cả nước). Diện tích 95274,7 km2 (28,8% diện tích cả nước; S lớn nhất nước ta).
- Gồm 15 tỉnh thành
*Có VTĐL đặc biệt:
-Tiếp giáp với TQ, Lào: Tăng cường giao lưu hợp tác, thuận lợi giao thương qua các cửa khẩu, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.
- Phía Đông là vùng biển Quảng Ninh có tiềm năng ngư nghiệp, GTVT biển, du lịch biển đảo... mở rộng giao lưu trong và ngoài nước.
- Liền kề với ĐBSH vùng có tiềm năng LTTP, hàng tiêu dùng và lao động lớn nhất cả nước sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
Chia lớp thành 4 nhóm, thời gian làm việc nhóm 5 phút.
- GV phát phiếu học tập.
- Nhóm 1: Tìm hiểu thế mạnh về khai khoáng, thủy điện. Làm rõ sự phân hóa thế mạnh của bộ phận phía Đông và Tây.
- Nhóm 2: Tìm hiểu thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu và rau quả.
-Nhóm 3: Tìm hiểu chăn nuôi gia súc.
- Nhóm 4: Tìm hiểu về phát triển kinh tế biển của vùng.
Khai thác khoáng sản trái phép
Ô nhiễm khai thác khoáng sản
Địa hình đồi núi
Thủy điện Sơn La (23 tháng 12 năm 2012)
Kể tên các công trình thủy điện (vị trí? Công suất)
Các sông có trữ lượng thủy năng lớn chiếm khoảng 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước
- Phát triển các nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La… là động lực để phát triển kinh tế của vùng.
Cần chú ý tới bảo vệ môi trường
Nhà máy thủy điện Sơn La nằm trên sông Đà tại xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012. với cao độ đỉnh đập 228,1 m; dài 961,6 m; chiều rộng đáy đập 105 m; chiều rộng đỉnh đập 10 m. Dung tích hồ chứa thủy điện 9,26 tỷ m3, với tổng công suất lắp máy 2.400 MW, sản lượng điện bình quân hàng năm trên 10 tỷ kW, bằng gần 1/10 sản lượng điện của Việt Nam năm 2012
Thủy điện Hòa Bình
được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà; khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt
Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (Yên Bái) là nhà máy thuỷ điện đầu tiên của nước ta. Hoạt động ngày 5/10/1971.
- Vị trí: trên sông Chảy.
- Diện tích lưu vực: 6.430km2.
- Công suất lắp máy : 120MW.
- Chiều cao lớn nhất của đập: 48m.
Thủy điện Nậm Mu là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mu tại xã Tân Thành, Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Việt Nam.
Thủy điện Nậm Mu có công suất 12 MW đã hoàn thành xây dựng năm 2003
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
`
b.Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Đất feralit trên đá vôi và đá mẹ khác có diện tích lớn
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nhất cả nước
Nhận xét về sự phân bố cây CN ở TDMNBB?
Cây chè
Cải bắp
Hoa hồi
Quả Đào
Một số loại cây trồng chính trong vùng.
Cây đương quy
Dược liệu
Rau ở Sapa
Mận - Sapa
Tam thất
Trồng hoa xuất khẩu – Sa Pa
3.Ngành chăn nuôi gia súc
Khó khăn - Các đồng cỏ năng suất thấp
- Cơ sở hạ tầng chưa phát triển
Về nhà tìm hiểu
4. Kinh tế biển
? Vùng có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế biển?
5/Kinh tế biển
-Vùng biển Quảng Ninh đang phát triển đánh bắt hải sản(đánh bắt xa bờ) và nuôi trồng thủy sản.
-Du lịch biển đảo phát triển mạnh với quần thể du lịch Hạ Long(Di sản thiên nhiên thế giới).
-Cảng nước sâu Cái Lân tạo đà cho sự hình thành khu CN Cái Lân.
Đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh có khoảng 30.000 ngư dân hoạt động nghề cá; 14 trại sản xuất giống, trong đó có 9 trại sản xuất tôm giống, 5 trại sản xuất giống nhuyễn thể. Hầu hết các đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế đã được đưa vào nuôi trồng ngày càng nhiều, mùa vụ nuôi cũng đã có sự thay đổi tích cực như: Tu hài; hàu Thái Bình Dương; trai cấy ngọc; tôm… Trung bình hàng năm sản lượng thuỷ sản toàn tỉnh đạt gần 70.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 17,6 triệu USD. Ngành thủy sản của huyện Quảng Ninh có bước phát triển ổn định nhờ đội thuyền đánh bắt xa bờ tăng về số lượng, với 780 chiếc (tăng 70 chiếc, có 8 chiếc công suất từ 90 CV trở lên). Ngư dân đầu tư ngư lưới cụ và phương tiện đánh bắt hiện đại vươn ra các ngư trường lớn.
Diện tích nuôi trồng thủy sản cũng liên tục mở rộng, đạt gần 1.066 ha, trong đó diện tích nước mặn lợ trên 121 ha, nước ngọt 885 ha.
Với mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng công nghiệp chế biến thuỷ sản bình quân đạt 16 - 17%/năm
Hạ tầng phát triển kinh tế biển luôn được tỉnh Quảng Ninh quan tâm đầu tư.
Là tỉnh có bờ biển trải dài, tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc và các tỉnh, thành lân cận có nguồn dịch vụ, thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa nên tỉnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư kinh doanh dịch vụ hàng hải, với các loại hình kinh doanh xếp dỡ, vận tải, lưu kho bãi, giao nhận hàng hóa, lai dắt hỗ trợ tàu biển ra vào cảng, dịch vụ vệ sinh môi trường, đại lý và môi giới tàu biển, hoa tiêu hàng hải…
Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm chú trọng đến chất lượng du lịch tuyến biển đảo. Trong tổng số hơn 7,5 triệu lượt khách du lịch đến Quảng Ninh thì có khoảng 70% khách du lịch đã tham gia các tour tuyến biển đảo. Riêng Vịnh Hạ Long, mỗi năm thu hút khoảng 2,5 triệu lượt du khách đến tham quan, trong đó khoảng hơn 1,2 triệu lượt khách quốc tế.
Các trung tâm du lịch mới ra các tuyến đảo Vân Đồn, Cô Tô, Vịnh Bái Tử Long.
QUAN LẠN - VÂN ĐỒN
BÃI CHÁY
CÔ TÔ
BÁI TỬ LONG
Tuần Châu
Vịnh Hạ Long
Câu 1:Trung du - miền núi phía Bắc có tài nguyên khoáng sản và trữ năng thuỷ điện đứng thứ mấy trong cả nước?
a. Thứ nhất
b. Thứ hai
c. Thứ ba
Thứ tư
Câu 2: Vùng núi và trung du phía Bắc có được thế mạnh trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả cận nhệt và ôn đới do:
a. Khí hậu giàu nhiệt ẩm.
b. Nhiều diện tích đất ba dan
c. Sẵn có cơ sở chế biến
d. Có mùa đông lạnh, địa hình cao và đất đai thích hợp.
Câu 1: Vùng núi và trung du phía Bắc có được thế mạnh trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả cận nhệt và ôn đới do:
a. Khí hậu giàu nhiệt ẩm.
b. Nhiều diện tích đất ba dan
c. Sẵn có cơ sở chế biến
d. Có mùa đông lạnh, địa hình cao và đất đai thích hợp.
C âu 2. Nối tên các nhà máy thủy điệnvà các dòng sông tương ứng
a. Hòa Bình
b. Sơn La
c. Tuyên Quang
d. Thác Bà
1. Sông Chảy
2. Sông Đà
3. Sông Gâm
4. Sông Hồng
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
a. Thuận lợi:
- Vị trí địa lí => giao lưu các vùng trong nước và xây dựng kinh tế mở.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú => đa dạng hoá cơ cấu kinh tế.
- Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá, tự nhiên => phát triển du lịch sinh thái và văn hoá.
- Tập trung nhiều dân tộc ít người => bản sắc văn hoá dân tộc đa dạng.
b. Khó khăn:
- Vùng thưa dân => thiếu lao động kĩ thuật, thị trường.
- Canh tác lạc hậu => cạn kiệt tài nguyên.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, thiếu đồng bộ.
- Học bài và làm bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần ôn tập.
- Chuẩn bị nội dung bài 33.
* Về nhà:
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THÂỲ CÔ VÀ CÁC EM
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 12
Chủ đề: Địa lí các vùng kinh tế
BÀI 32:
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tháng 3 / 2017
MÔN ĐỊA LÍ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
5
TÂY BẮC
ĐÔNG BẮC
Lào Cai
Hà Giang
Cao Bằng
Lạng Sơn
Điện Biên
Sơn La
Hạ long
Thái Nguyên
Sông Hồng
Hà Nội
Hoà Bình
Móng Cái
Lai Châu
Quảng Ninh
Bắc Kạn
Phú Thọ
Lũng Cú
- Chia thành 2 tiểu vùng ĐB và TB.
- Năm 2013: Dân số 11,5 triệu người (12,7% dân số cả nước). Diện tích 95274,7 km2 (28,8% diện tích cả nước; S lớn nhất nước ta).
- Gồm 15 tỉnh thành
*Có VTĐL đặc biệt:
-Tiếp giáp với TQ, Lào: Tăng cường giao lưu hợp tác, thuận lợi giao thương qua các cửa khẩu, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.
- Phía Đông là vùng biển Quảng Ninh có tiềm năng ngư nghiệp, GTVT biển, du lịch biển đảo... mở rộng giao lưu trong và ngoài nước.
- Liền kề với ĐBSH vùng có tiềm năng LTTP, hàng tiêu dùng và lao động lớn nhất cả nước sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
Chia lớp thành 4 nhóm, thời gian làm việc nhóm 5 phút.
- GV phát phiếu học tập.
- Nhóm 1: Tìm hiểu thế mạnh về khai khoáng, thủy điện. Làm rõ sự phân hóa thế mạnh của bộ phận phía Đông và Tây.
- Nhóm 2: Tìm hiểu thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu và rau quả.
-Nhóm 3: Tìm hiểu chăn nuôi gia súc.
- Nhóm 4: Tìm hiểu về phát triển kinh tế biển của vùng.
Khai thác khoáng sản trái phép
Ô nhiễm khai thác khoáng sản
Địa hình đồi núi
Thủy điện Sơn La (23 tháng 12 năm 2012)
Kể tên các công trình thủy điện (vị trí? Công suất)
Các sông có trữ lượng thủy năng lớn chiếm khoảng 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước
- Phát triển các nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La… là động lực để phát triển kinh tế của vùng.
Cần chú ý tới bảo vệ môi trường
Nhà máy thủy điện Sơn La nằm trên sông Đà tại xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012. với cao độ đỉnh đập 228,1 m; dài 961,6 m; chiều rộng đáy đập 105 m; chiều rộng đỉnh đập 10 m. Dung tích hồ chứa thủy điện 9,26 tỷ m3, với tổng công suất lắp máy 2.400 MW, sản lượng điện bình quân hàng năm trên 10 tỷ kW, bằng gần 1/10 sản lượng điện của Việt Nam năm 2012
Thủy điện Hòa Bình
được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà; khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994. Công suất sản sinh điện năng theo thiết kế là 1.920 megawatt
Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (Yên Bái) là nhà máy thuỷ điện đầu tiên của nước ta. Hoạt động ngày 5/10/1971.
- Vị trí: trên sông Chảy.
- Diện tích lưu vực: 6.430km2.
- Công suất lắp máy : 120MW.
- Chiều cao lớn nhất của đập: 48m.
Thủy điện Nậm Mu là công trình thủy điện xây dựng trên dòng Nậm Mu tại xã Tân Thành, Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Việt Nam.
Thủy điện Nậm Mu có công suất 12 MW đã hoàn thành xây dựng năm 2003
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
`
b.Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Đất feralit trên đá vôi và đá mẹ khác có diện tích lớn
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nhất cả nước
Nhận xét về sự phân bố cây CN ở TDMNBB?
Cây chè
Cải bắp
Hoa hồi
Quả Đào
Một số loại cây trồng chính trong vùng.
Cây đương quy
Dược liệu
Rau ở Sapa
Mận - Sapa
Tam thất
Trồng hoa xuất khẩu – Sa Pa
3.Ngành chăn nuôi gia súc
Khó khăn - Các đồng cỏ năng suất thấp
- Cơ sở hạ tầng chưa phát triển
Về nhà tìm hiểu
4. Kinh tế biển
? Vùng có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế biển?
5/Kinh tế biển
-Vùng biển Quảng Ninh đang phát triển đánh bắt hải sản(đánh bắt xa bờ) và nuôi trồng thủy sản.
-Du lịch biển đảo phát triển mạnh với quần thể du lịch Hạ Long(Di sản thiên nhiên thế giới).
-Cảng nước sâu Cái Lân tạo đà cho sự hình thành khu CN Cái Lân.
Đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh có khoảng 30.000 ngư dân hoạt động nghề cá; 14 trại sản xuất giống, trong đó có 9 trại sản xuất tôm giống, 5 trại sản xuất giống nhuyễn thể. Hầu hết các đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế đã được đưa vào nuôi trồng ngày càng nhiều, mùa vụ nuôi cũng đã có sự thay đổi tích cực như: Tu hài; hàu Thái Bình Dương; trai cấy ngọc; tôm… Trung bình hàng năm sản lượng thuỷ sản toàn tỉnh đạt gần 70.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 17,6 triệu USD. Ngành thủy sản của huyện Quảng Ninh có bước phát triển ổn định nhờ đội thuyền đánh bắt xa bờ tăng về số lượng, với 780 chiếc (tăng 70 chiếc, có 8 chiếc công suất từ 90 CV trở lên). Ngư dân đầu tư ngư lưới cụ và phương tiện đánh bắt hiện đại vươn ra các ngư trường lớn.
Diện tích nuôi trồng thủy sản cũng liên tục mở rộng, đạt gần 1.066 ha, trong đó diện tích nước mặn lợ trên 121 ha, nước ngọt 885 ha.
Với mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng trưởng công nghiệp chế biến thuỷ sản bình quân đạt 16 - 17%/năm
Hạ tầng phát triển kinh tế biển luôn được tỉnh Quảng Ninh quan tâm đầu tư.
Là tỉnh có bờ biển trải dài, tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc và các tỉnh, thành lân cận có nguồn dịch vụ, thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa nên tỉnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư kinh doanh dịch vụ hàng hải, với các loại hình kinh doanh xếp dỡ, vận tải, lưu kho bãi, giao nhận hàng hóa, lai dắt hỗ trợ tàu biển ra vào cảng, dịch vụ vệ sinh môi trường, đại lý và môi giới tàu biển, hoa tiêu hàng hải…
Những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm chú trọng đến chất lượng du lịch tuyến biển đảo. Trong tổng số hơn 7,5 triệu lượt khách du lịch đến Quảng Ninh thì có khoảng 70% khách du lịch đã tham gia các tour tuyến biển đảo. Riêng Vịnh Hạ Long, mỗi năm thu hút khoảng 2,5 triệu lượt du khách đến tham quan, trong đó khoảng hơn 1,2 triệu lượt khách quốc tế.
Các trung tâm du lịch mới ra các tuyến đảo Vân Đồn, Cô Tô, Vịnh Bái Tử Long.
QUAN LẠN - VÂN ĐỒN
BÃI CHÁY
CÔ TÔ
BÁI TỬ LONG
Tuần Châu
Vịnh Hạ Long
Câu 1:Trung du - miền núi phía Bắc có tài nguyên khoáng sản và trữ năng thuỷ điện đứng thứ mấy trong cả nước?
a. Thứ nhất
b. Thứ hai
c. Thứ ba
Thứ tư
Câu 2: Vùng núi và trung du phía Bắc có được thế mạnh trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả cận nhệt và ôn đới do:
a. Khí hậu giàu nhiệt ẩm.
b. Nhiều diện tích đất ba dan
c. Sẵn có cơ sở chế biến
d. Có mùa đông lạnh, địa hình cao và đất đai thích hợp.
Câu 1: Vùng núi và trung du phía Bắc có được thế mạnh trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả cận nhệt và ôn đới do:
a. Khí hậu giàu nhiệt ẩm.
b. Nhiều diện tích đất ba dan
c. Sẵn có cơ sở chế biến
d. Có mùa đông lạnh, địa hình cao và đất đai thích hợp.
C âu 2. Nối tên các nhà máy thủy điệnvà các dòng sông tương ứng
a. Hòa Bình
b. Sơn La
c. Tuyên Quang
d. Thác Bà
1. Sông Chảy
2. Sông Đà
3. Sông Gâm
4. Sông Hồng
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
a. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
b. Trồng và chế biến cây công nghiệp, dược liệu, rau quả
cận nhiệt và ôn đới.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Kinh tế biển.
a. Thuận lợi:
- Vị trí địa lí => giao lưu các vùng trong nước và xây dựng kinh tế mở.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú => đa dạng hoá cơ cấu kinh tế.
- Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá, tự nhiên => phát triển du lịch sinh thái và văn hoá.
- Tập trung nhiều dân tộc ít người => bản sắc văn hoá dân tộc đa dạng.
b. Khó khăn:
- Vùng thưa dân => thiếu lao động kĩ thuật, thị trường.
- Canh tác lạc hậu => cạn kiệt tài nguyên.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, thiếu đồng bộ.
- Học bài và làm bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần ôn tập.
- Chuẩn bị nội dung bài 33.
* Về nhà:
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THÂỲ CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)