Bài 32. Tổng kết phần Văn
Chia sẻ bởi Lê Văn Hòa |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tổng kết phần Văn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường THCS Hải Bình - Tĩnh Gia
TIẾT 134:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
1.Văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
Em hãy kể tên các phương thức biểu đạt của văn bản đã được học?
TIẾT 134:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I-NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau?
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3: Phương thức biểu đạt đã tập làm
Hãy cho biết những phương thức biểu đạt nào đã được thực hành?
4.Đặc điểm và cách làm
Hãy trình bày mục đích?Nội dung? Hình thức của các loại văn bản đã được học?
TIẾT 134
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
Bố cục của từng loại văn bản gồm mấy phần? nhiệm vụ từng phần? ( VB tự sư? VB Miêu tả?)
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự ?
Trong văn bản tự sự thì sự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn
bó với nhau. Sự việc phải do nhân vật làm ra, phải cùng tập trung thể
hiện nổi bật chủ đề.
Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào ? Hãy nêu dẫn chứng về một nhân vật trong các truyện mà em đã học ?
7. Những yếu tố miêu tả, được kể về nhân vật trong tự sự
Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua : Chân dung ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ. Qua lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể.
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
7. Những yếu tố miêu tả, được kể về nhân vật trong tự sự
8. Thứ tự và ngôi kể.
Thứ tự và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào ? Kể ở ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì ?
Thứ tự kể:
+ Theo trình tự thời gian Câu chuyện mạch lạc, rõ ràng.
+ Ngôi kể ở ngôi thứ ba và thứ nhất.
Ở ngôi kể thứ nhất : Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm của văn bản.
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người
9. Kỹ năng trong văn miêu tả.
Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người để tả cho đúng, sâu sắc tránh tả chung chung, hời hợt, chủ quan.
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
7. Những yếu tố miêu tả sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự.
8. Thứ tự kể và ngôi kể
9. Kỹ năng trong văn miêu tả.
10. Các phương pháp miêu tả.
Hãy nêu các phương pháp miêu tả mà em đã học ?
Các phương pháp miêu tả đã học
- Tả cảnh thiên nhiên
- Tả người
- Tả đồ vật
- Tả cảnh sinh hoạt
- Tả con vật
- Miêu tả sáng tạo tưởng tưọng.
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC.
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
7. Những yếu tố miêu tả sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự.
8. Thứ tự kể và ngôi kể
9. Kỹ năng trong văn miêu tả.
10. Các phương pháp miêu tả.
II- LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1/sgk/T157( Nhóm 1): Từ bài thơ “đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng văn xuôi?
2. Bài tập 2/sgk/T157( Nhóm 2): Từ bài thơ mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo sự quan sát của em?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kỹ nội dung ôn tập và tổng kết giờ sau
Ôn tập Tiếng việt .
GIỜ HỌC ĐÃ HẾT.
CHÀO CÁC EM!
Trường THCS Hải Bình - Tĩnh Gia
TIẾT 134:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
1.Văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
Em hãy kể tên các phương thức biểu đạt của văn bản đã được học?
TIẾT 134:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I-NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau?
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3: Phương thức biểu đạt đã tập làm
Hãy cho biết những phương thức biểu đạt nào đã được thực hành?
4.Đặc điểm và cách làm
Hãy trình bày mục đích?Nội dung? Hình thức của các loại văn bản đã được học?
TIẾT 134
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
Bố cục của từng loại văn bản gồm mấy phần? nhiệm vụ từng phần? ( VB tự sư? VB Miêu tả?)
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự ?
Trong văn bản tự sự thì sự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn
bó với nhau. Sự việc phải do nhân vật làm ra, phải cùng tập trung thể
hiện nổi bật chủ đề.
Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào ? Hãy nêu dẫn chứng về một nhân vật trong các truyện mà em đã học ?
7. Những yếu tố miêu tả, được kể về nhân vật trong tự sự
Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua : Chân dung ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ. Qua lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể.
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
7. Những yếu tố miêu tả, được kể về nhân vật trong tự sự
8. Thứ tự và ngôi kể.
Thứ tự và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào ? Kể ở ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì ?
Thứ tự kể:
+ Theo trình tự thời gian Câu chuyện mạch lạc, rõ ràng.
+ Ngôi kể ở ngôi thứ ba và thứ nhất.
Ở ngôi kể thứ nhất : Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm của văn bản.
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người
9. Kỹ năng trong văn miêu tả.
Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người để tả cho đúng, sâu sắc tránh tả chung chung, hời hợt, chủ quan.
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
7. Những yếu tố miêu tả sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự.
8. Thứ tự kể và ngôi kể
9. Kỹ năng trong văn miêu tả.
10. Các phương pháp miêu tả.
Hãy nêu các phương pháp miêu tả mà em đã học ?
Các phương pháp miêu tả đã học
- Tả cảnh thiên nhiên
- Tả người
- Tả đồ vật
- Tả cảnh sinh hoạt
- Tả con vật
- Miêu tả sáng tạo tưởng tưọng.
TIẾT 13 4
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- NỘI DUNG KIẾN THỨC.
1. Các loại văn bản đã học và những phương thức biểu đạt đã học
2. Các phương thức biểu đạt chính trong các văn bản đã học
3. Phương thức biểu đạt đã tập làm
4. Đặc điểm và cách làm
5. Các phần trong văn bản
6. Nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự
7. Những yếu tố miêu tả sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự.
8. Thứ tự kể và ngôi kể
9. Kỹ năng trong văn miêu tả.
10. Các phương pháp miêu tả.
II- LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1/sgk/T157( Nhóm 1): Từ bài thơ “đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng văn xuôi?
2. Bài tập 2/sgk/T157( Nhóm 2): Từ bài thơ mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo sự quan sát của em?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kỹ nội dung ôn tập và tổng kết giờ sau
Ôn tập Tiếng việt .
GIỜ HỌC ĐÃ HẾT.
CHÀO CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)