Bài 32. Tổng kết phần Văn
Chia sẻ bởi Chế Thanh Vinh |
Ngày 21/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tổng kết phần Văn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 133:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
Thực hiện: Chế Thanh Vinh
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
Truyện truyền thuyết là gì?Kể tên các văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết đã học?
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các
nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá cuat nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử được kể.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
2- Truyện cổ tích
Truyện cổ tích là gì? kể tên các truyện cổ tích đã học?
Truyện cổ tích là loại truyện ruyền miệng dân gian thời xưa kể
về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
-Nhân vật bất hạnh( mồ côi, con riêng, có hình dáng xấu xí...)
-Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ
-Nhân vật thông minh và ngốc ngếch.
-Nhân vật là động vật( Con vật biết nói năng, hoạt động hhư
con người
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lòng nhân ái
lẽ phải, sự công bằng đối với gian tham, bất công của cái
thiện đối với cái ác.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
2- Truyện cổ tích
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngôn là gì?Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học?
Truyện ngụ ngôn lầ loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần,
mượn truyện loài vật để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con
người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cụộc
sống
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
Tryện cười là gì? kể tên các truyện cười đã học?
Truyện cười là loại ruyện kể về những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư, tật xấu rong xã hội.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5-Truyện trung đại
Thế nào là truyện trung đại? Em đã được học những văn bản truyện trung đại nào?
Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi
chép sự việc)với sử( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu
thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung còn đơn
giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn
ngữ.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
7- Thơ
Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ
Lượm Tố Hữu
Mưa Trần Đăng Khoa
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
7- Thơ
8. Văn bản nhật dụng
Kể tên các văn bản nhật dụng đã học?
8.1,Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
8.2,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
8.3,Động Phong Nha
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện nay như: Thiên nhiên, môi trường,năng lương,dân số, quyền trẻ em, ma tuý và tác hại của các tệ nạn xã hội.
Văn bản nhật dụng là gì?
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
Trong các nhân vật ở trên em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
- Dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm để thể hiện nội dung.
- Sử dụng các chi tiết tiêu biểu để thể hiện tính cách nhân vật.
- sử dụng lời kể của tác giả và của nhân vật.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
Trong các nhân vật ở trên em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
V- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và văn bản thể hiện lòng nhân đạo .
Truyền thống yêu nước :
1.Cây tre Việt Nam,
2.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
3.Động Phong Nha,
4.Lượm.
Tinh thần nhân ái
1. Đêm nay Bác không ngủ.
2.Bài học đường đời đầu tiên.
3.Bức tranh của em gái tôi.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
V- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và văn bản thể hiện lòng nhân đạo .
VI-Nghiên cứu các yếu tố hán việt: sgk trang 169.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
V- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và văn bản thể hiện lòng nhân đạo .
VI-
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị nội dung ôn tập phần tập làm văn/trang 155.
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC!
CHÀO CÁC EM.
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
Thực hiện: Chế Thanh Vinh
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
Truyện truyền thuyết là gì?Kể tên các văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết đã học?
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các
nhân vật và sựkiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng,kì ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá cuat nhân dân đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử được kể.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
2- Truyện cổ tích
Truyện cổ tích là gì? kể tên các truyện cổ tích đã học?
Truyện cổ tích là loại truyện ruyền miệng dân gian thời xưa kể
về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
-Nhân vật bất hạnh( mồ côi, con riêng, có hình dáng xấu xí...)
-Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ
-Nhân vật thông minh và ngốc ngếch.
-Nhân vật là động vật( Con vật biết nói năng, hoạt động hhư
con người
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lòng nhân ái
lẽ phải, sự công bằng đối với gian tham, bất công của cái
thiện đối với cái ác.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện tuyền thuyết
2- Truyện cổ tích
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngôn là gì?Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học?
Truyện ngụ ngôn lầ loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần,
mượn truyện loài vật để nói bóng nói gió, kín đáo chuyện con
người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cụộc
sống
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
Tryện cười là gì? kể tên các truyện cười đã học?
Truyện cười là loại ruyện kể về những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
những thói hư, tật xấu rong xã hội.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5-Truyện trung đại
Thế nào là truyện trung đại? Em đã được học những văn bản truyện trung đại nào?
Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi
chép sự việc)với sử( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu
thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung còn đơn
giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn
ngữ.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
7- Thơ
Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ
Lượm Tố Hữu
Mưa Trần Đăng Khoa
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
1- Truyện truyền thuyết
2- Truyện cổ tích
3- Truyện ngụ ngôn
4- Truyện cười
5- Truyện trung đại
6- Truyện và kí hiện đại
7- Thơ
8. Văn bản nhật dụng
Kể tên các văn bản nhật dụng đã học?
8.1,Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
8.2,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
8.3,Động Phong Nha
Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện nay như: Thiên nhiên, môi trường,năng lương,dân số, quyền trẻ em, ma tuý và tác hại của các tệ nạn xã hội.
Văn bản nhật dụng là gì?
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
Trong các nhân vật ở trên em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
- Dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm để thể hiện nội dung.
- Sử dụng các chi tiết tiêu biểu để thể hiện tính cách nhân vật.
- sử dụng lời kể của tác giả và của nhân vật.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
Trong các nhân vật ở trên em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
V- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và văn bản thể hiện lòng nhân đạo .
Truyền thống yêu nước :
1.Cây tre Việt Nam,
2.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
3.Động Phong Nha,
4.Lượm.
Tinh thần nhân ái
1. Đêm nay Bác không ngủ.
2.Bài học đường đời đầu tiên.
3.Bức tranh của em gái tôi.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
V- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và văn bản thể hiện lòng nhân đạo .
VI-Nghiên cứu các yếu tố hán việt: sgk trang 169.
Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I- CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC- THỂ LOẠI VĂN BẢN
II- Thống kê các văn bản truyện
III- Nhân vật yêu thích
IV- Sự giống nhau về phương thức biểu đạt giữa truyện dân gian- truyện trung đại- truyện hiện đại
V- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và văn bản thể hiện lòng nhân đạo .
VI-
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị nội dung ôn tập phần tập làm văn/trang 155.
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC!
CHÀO CÁC EM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chế Thanh Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)