Bài 32. Tơ sợi
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huấn |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tơ sợi thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô về dự giờ
Vũ Trí Hải
GV Trường Tiểu Học Bảo Đài
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
1
2
3
Phơi đay
Kéo tơ
Cán bông
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
1. Phơi đay
1
1. Sợi đay:
Thu hoạch cây đay
1. Sợi đay:
TƠ SỢI
Khoa học
* Sản phẩm từ sợi đay:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Khoa học
2. Cán bông
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
2
2. Sợi bông:
Quả bông đến thờ kỳ thu hoạch
* Sản phẩm từ sợi bông:
2. Sợi bông:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Khoa học
3. Kéo tơ
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
3
3. Tơ tằm:
Tằm nhả tơ
Kén
Con tằm ăn lá dâu
3. Sợi tơ tằm:
TƠ SỢI
Khoa học
Người thợ cho kén vào nước sôi, lấy từng mối tơ nối lại với nhau cho lên guồng quay thành từng sợi tơ.
Sau đó, từ từng guồng tơ nhỏ, người thợ lại tiếp tục nối lại với nhau quay thành cuộn tơ lớn đó là tơ nguyên liệu.
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
3. Sợi tơ tằm:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
3. Sợi tơ tằm:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
4. Sợi lanh:
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
Sợi bông, sợi đay, sợi lanh
có nguồn ngốc từ thực vật.
Tơ tằm có nguồn ngốc từ
động vật.
Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật gọi là tơ sợi tự nhiên.
Sợi đay, sợi bông, tơ tằm, sợi lanh.
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai, tơ tằm gọi chung là tơ sợi tự nhiên. Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật. Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên, còn có loại sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo.
* Kết luận:
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
Khoa học
TƠ SỢI
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
* Thí nghiệm:
* Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
* Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
PHIẾU HỌC TẬP
II. Đặc điểm của tơ sợi:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc có thể rất dày.
- Vải tơ tằm thuộc hàng cao cấp, đẹp óng ả.
- Quần áo may bằng vải sợi tự nhiên giữ ấm cơ thể khi trời lạnh và thoáng mát khi trời nóng.
- Vải ni lông không thấm nước, khô nhanh, dai, bền và không nhàu.
III. Công dụng của một số loại tơ sợi:
* Tơ sợi: Là nguyên liệu chính của ngành dệt may.
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
* Tơ tằm: Có nhiều loại, trong đó có loại tơ nõn dùng để dệt lụa.
III. Công dụng của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Áo dài bằng lụa tơ tằm
* Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông là một trong các loại tơ sợi nhân tạo dùng để dệt vải. Ngoài ra còn được dùng trong y tế, làm các ống để thay thế cho các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc,…
III. Công dụng của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
Khoa học
* Kết luận:
Tơ sợi là nguyên liệu chính của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác. Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp nhẹ. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Vải lụa tơ tằm là một trong những mặt hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát mẻ khi trời nóng. Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu, dai, bền, Sợi ni lông còn được dùng trong y tế, làm các ống để thay thế cho các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc…
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
CHÀO TẠM BIỆT !
Chúc quý thầy cô giáo cùng các em học sinh sức khỏe !
Vũ Trí Hải
GV Trường Tiểu Học Bảo Đài
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
1
2
3
Phơi đay
Kéo tơ
Cán bông
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
1. Phơi đay
1
1. Sợi đay:
Thu hoạch cây đay
1. Sợi đay:
TƠ SỢI
Khoa học
* Sản phẩm từ sợi đay:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Khoa học
2. Cán bông
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
2
2. Sợi bông:
Quả bông đến thờ kỳ thu hoạch
* Sản phẩm từ sợi bông:
2. Sợi bông:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Khoa học
3. Kéo tơ
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
3
3. Tơ tằm:
Tằm nhả tơ
Kén
Con tằm ăn lá dâu
3. Sợi tơ tằm:
TƠ SỢI
Khoa học
Người thợ cho kén vào nước sôi, lấy từng mối tơ nối lại với nhau cho lên guồng quay thành từng sợi tơ.
Sau đó, từ từng guồng tơ nhỏ, người thợ lại tiếp tục nối lại với nhau quay thành cuộn tơ lớn đó là tơ nguyên liệu.
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
3. Sợi tơ tằm:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
3. Sợi tơ tằm:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
4. Sợi lanh:
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
Sợi bông, sợi đay, sợi lanh
có nguồn ngốc từ thực vật.
Tơ tằm có nguồn ngốc từ
động vật.
Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật gọi là tơ sợi tự nhiên.
Sợi đay, sợi bông, tơ tằm, sợi lanh.
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai, tơ tằm gọi chung là tơ sợi tự nhiên. Sợi tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật. Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên, còn có loại sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo.
* Kết luận:
I. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
Khoa học
TƠ SỢI
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Khoa học
* Thí nghiệm:
* Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
* Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
PHIẾU HỌC TẬP
II. Đặc điểm của tơ sợi:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc có thể rất dày.
- Vải tơ tằm thuộc hàng cao cấp, đẹp óng ả.
- Quần áo may bằng vải sợi tự nhiên giữ ấm cơ thể khi trời lạnh và thoáng mát khi trời nóng.
- Vải ni lông không thấm nước, khô nhanh, dai, bền và không nhàu.
III. Công dụng của một số loại tơ sợi:
* Tơ sợi: Là nguyên liệu chính của ngành dệt may.
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
* Tơ tằm: Có nhiều loại, trong đó có loại tơ nõn dùng để dệt lụa.
III. Công dụng của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Áo dài bằng lụa tơ tằm
* Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông là một trong các loại tơ sợi nhân tạo dùng để dệt vải. Ngoài ra còn được dùng trong y tế, làm các ống để thay thế cho các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc,…
III. Công dụng của một số loại tơ sợi:
TƠ SỢI
Khoa học
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
TƠ SỢI
Khoa học
* Kết luận:
Tơ sợi là nguyên liệu chính của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác. Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp nhẹ. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Vải lụa tơ tằm là một trong những mặt hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát mẻ khi trời nóng. Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu, dai, bền, Sợi ni lông còn được dùng trong y tế, làm các ống để thay thế cho các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc…
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
CHÀO TẠM BIỆT !
Chúc quý thầy cô giáo cùng các em học sinh sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huấn
Dung lượng: 8,92MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)