Bài 32. Tơ sợi

Chia sẻ bởi Mai Quốc Việt | Ngày 11/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tơ sợi thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu tính chất chung của chất dẻo?
Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được sử dụng như thế nào? Vì sao?
Chất dẻo có tính chất chung là: cách diện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ , có tính dẻo ở nhiệt độ cao
Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được sử dụng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.
Quan sát và nêu tên các đồ vật có trong các hình sau
Kể tên một số loại vải dùng dể may chăn. màn, quần, áo mà em biết?
Vải thun, ka tê, vải màn, vải bố cứng,…
Bài 32: Tơ sợi
Sách giáo khoa trang 66, 67
Bài 32: Tơ sợi
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi

Quan sát hình 1,2,3 trang 66 cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
Thảo luận nhóm đôi
Bài 32: Tơ sợi
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi
Phơi đay
Cán bông
Kéo tơ
Bài 32: Tơ sợi
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Phơi đay
Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Quy trình sản xuất sợi đay
Bài 32: Tơ sợi
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Cán bông
Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Quy trình sản xuất sợi bông
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Bài 32: Tơ sợi
Kéo tơ
Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
Quy trình sản xuất sợi tơ tằm
Bài 32: Tơ sợi
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
Sợi bông, sợi đay, tơ tằm những loại tơ nào có nguồn gốc từ thực vật, những loại tơ nào có nguồn gốc từ động vật?
+Những loại tơ có nguồn gốc từ thực vật là: sợi bông, sợi đay, loại tơ có nguồn gốc từ động vật là tơ tằm.
Qua vốn hiểu biết, qua thực tế em hãy cho biết sợi lanh và sợi gai có nguồn gốc từ động vật hay thực vật?
Sợi lanh và sợi gai có nguồn gốc từ thực vật
Quy trình sản xuất sợi lanh
Quy trình làm sợi gai
Bài 32: Tơ sợi
-Tơ có nguồn gốc từ thực vật hay động vật được gọi chung là gì?
-Tơ nhân tạo có nguồn gốc từ đâu ?
1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi:
+Tơ có nguồn gốc từ thực vật hay động vật được gọi chung là tơ tự nhiên.
+Tơ nhân tạo được làm từ chất dẻo như các loại sợi ni lông.
Tơ sợi có mấy loại? Là những loại nào?
+ Tơ sợi có 2 loại: Tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Bài 32: Tơ sợi
2. Tính chất và đặc điểm của tơ sợi:
Quan sát 2 miếng vải và làm các thí nghiệm để nêu đặc điểm và tính chất của tơ sợi.
Thí nghiệm 1: Đốt miếng vải sợi đay ( sợi tơ tằm, sợi lanh, sợi gai) và vải sợi ni lông
Thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 2: Nhúng miếng vải sợi đay ( sợi tơ tằm, sợi lanh, sợi gai) và vải sợi ni lông vào nước.
Tơ sợi tự nhiên
Tơ sợi nhân tạo
Loại tơ
Thí nghiệm
Đốt sản phẩm của tơ sợi
Nhúng nước sản phẩm của tơ sợi
Có mùi khét
-
- Tạo thành tàn tro
Thấm nước
Không thấm nước
- Không có mùi khét
- Sợi sun ( vón) lại
Bài 32: Tơ sợi
2. Tính chất và đặc điểm của tơ sợi:
Nêu đặc điểm của tơ sợi?
Tơ sợi tợ nhiên
Tơ sợi nhân tạo
+ Sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ, cũng có thể dày.
+ Tơ tằm có nhiều loại, trong đó có loại tơ nõn óng ả và rất nhẹ.
+Vải ni lông không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
Đặc điểm của tơ sợi
3. Công dụng, cách bảo quản của tơ sợi:
Bài 32: Tơ sợi
Nêu công dụng của tơ sợi?
-Tơ sợi là nguyên liệu của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác.
+ Sợi bông: Là nguyên liệu quan trọng dùng để dệt vải, dùng để làm lều bạt, buồm,…
+ Tơ tằm: Tơ nõn dùng để dệt lụa
+ Tơ nhân tạo: Dùng trong y tế, thay thế cho các mạch máu bị tổn thương, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết máy móc,…
Bài 32: Tơ sợi
3. Công dụng, cách bảo quản của tơ sợi:
1. Em hãy nêu tên một số đồ dùng bằng tơ sợi mà em biết?
-Gia đình em có những đồ dùng gì làm bằng tơ sợi?
Bài 32: Tơ sợi
3. Công dụng, cách bảo quản của tơ sợi:
- Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó?
-Để xa lửa, nơi khô ráo.
- Khi phơi quần áo không nên phơi dưới nắng gắt,…
Bài 32: Tơ sợi
Nêu đặc điểm, tính chất, công dụng của tơ sợi?
Tơ sợi là nguyên liệu cuả ngaành dệt may và một số ngành công nghiệp khác.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên:
+ Sợi bông: là nguyên liệu quan trọng dùng để dệt vải.Vải bông có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc băng y tế, cũng có thể dày dùng để làm lều bạt, buồm,…
+ Tơ tằm: có nhiều loại, trong đó có loại tơ nõn dùng đẻ dệt lụa. Lụa tơ tằm óng ả và rất nhẹ.
- Tơ sợ nhân tạo: Sợi ni lông là một trong các loại tơ sợi nhân tạo. Vải ni lông không thấm nước, dai, bền và không nhàu. Sợi ni lông còn được dùng trong y tế, làm các ống để thay thế cho các mạch máu bị tổn thương; làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc,…
GHI NHỚ
Bài 32:
Tơ sợi
Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Vận dụng kiến thức đã học để biết sử dụng và bảo quản các đồ dùng tơ sợi.
-Chuẩn bị: Ôn tâp .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Quốc Việt
Dung lượng: 4,73MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)