Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Vui |
Ngày 09/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp ( 1 – 10 ) mô tả tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Chuỗi phản xạ không điều kiện
2. Chuỗi phản xạ có điều kiện:
3. Không bền vững.
4. Bền vững
5. Đặc trưng cho loài
6. Đặc trưng cho cá thể.
7. Được hình thành do học tập và rút kinh
nghiệm.
8. Sinh ra đã có
9. Không được di truyền.
10. Được di truyền.
Đáp án
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
2 – 3 – 6 – 7 – 9
1 – 4 – 5 – 8 – 10
CO S? TH?N KINH C?A T?P TNH
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
Kể tên một số hình thức học tập của động vật?
1. Quen nhờn
Giải thích một số hiện tượng sau?
Tại sao rùa không phản ứng gì khi có người ở bên?
Mèo và chó có thể ở cạnh nhau mà không có xung đột?
Hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm
Hình thức quen nhờn của động vật do đâu mà có?
VD: mỗi khi có bóng đèn từ trên cao ập xuống , gà con vội vàng chạy đi ẩn nấp. Nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con sẽ không chạy đi ẩn nấp nữa.
Lấy ví dụ về hình thức quen nhờn ở động vật.
2. In vết
Tập tính in vết thường có
ở loài động vật nào?
Nó có vai trò gì trong đời sống
của động vật
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
3. Điều kiện hóa
Điều kiện hoá
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
Điều kiện hoá đáp ứng
(điều kiện hoá kiểu Paplôp)
Mô tả thí nghiệm của Paplôp.
Sự liên kết 2 kích thích giữa hai tác động đồng thời: bật đèn, rung chuông cho chó ăn thì chó sẽ tiết nước bọt. Lặp lại nhiều lần, khi chỉ rung chuông, bật đèn chó cũng sẽ tiết nước bọt
Hãy giải thích
hiện tượng trên?
Điều kiện hoá hoạt động là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời
Điều kiện hoá đáp ứng là gì?
b. Điều kiện hoá hành động
(điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Thí nghiệm:
Khái niệm: Đây là kiểu liên kết
một hành vi của động vật với
một phần thưởng (trách phạt),
sau đó động vật chủ động
lặp lại các hành vi đó.
Học theo cách “thử và sai”
Điều kiện hoá
hành động là gì?
4. Học ngầm
Mô tả thí nghiệm về tập tính học ngầm của động vật.
Học ngầm là kiểu học như thế nào?
Khái niệm:Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được . Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
Học ngầm giúp động vật nhanh chóng
tìm được thức ăn và nơi tránh thú săn mồi
Học ngầm có tác dụng gì đối với
đời sống của động vật?
5. Học khôn
Mô tả tình huống trong tranh.
Học khôn chỉ có ở loài động vật nào?
Ở loài động vật có HTK rất phát triển
Khái niệm: Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
Chỉ có ở động vật có HTK phát triển
Vậy, học khôn là gì?
Chọn câu trả lời đúng (SGK)
- Nghe tiếng lách cách, mèo chạy xuống bếp.
Đáp án B : Điều kiện hóa đáp ứng
- Dựa vào kiến thức đã có, giải được bài tập đại số mới.
Đáp án D : Học khôn
- Thả hòn đá cạnh con rùa nhiều lần, rùa không rụt đầu lại.
Đáp án B : Quen nhờn
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Tập tính kiếm ăn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Tập tính sinh sản.
Tập tính di cư.
Tập tính xã hội.
1. Tập tính kiếm ăn
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
- Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
Mô tả cách kiếm ăn của hổ?
Nêu những đặc điểm về tập tính kiếm ăn ở động vật.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tại sao động vật phải có tập tính này?
Động vật có những tập tính nào
để bảo vệ lãnh thổ của chúng?
3. Tập tính sinh sản:
Trình bày một số
tập tính của động vật
vào mùa sinh sản?
4. Tập tính di cư:
Vì sao ở động vật lại có tập tính di cư?
Động vật di cư để tìm nơi có nguồn thức ăn phong phú hoặc đi trú đông.
Động vật định hướng nhờ vị trí
mặt trời, trăng, sao, địa hình,..
Động vật di cư nhờ
những yếu tố nào?
5. Tập tính xã hội:
Có 2 tập tính xã hội: Tập tính thứ bậc
Tập tính vị tha
Ở động vật có những tập tính xã hội nào?
a. Tập tính thứ bậc:
Tập tính thứ bậc là gì? Cho VD.
Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc.
VD: gà, hươu, nai,…
Tập tính này có vai trò gì đối với loài?
Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
b. Tập tính vị tha:
Tập tính vị tha là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân vì lợi ích của loài.
VD:ong thợ, kiến,…
Thế nào là tập tính vị tha?
Tập tính này có ở loài
động vật nào?
Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ.
Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Tập tính vị tha giúp gì
cho động vật?
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Giải trí:
Săn bắn:
Bảo vệ mùa màng:
Chăn nuôi:
An ninh quốc phòng:
*** Tập tính học được chỉ có ở người:
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc. Dạy cá heo lao qua vòng tròn trên mặt nước...
Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi...
Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng...
Chăn nuôi: Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng...
An ninh quốc phòng: Sử dụng chó để phát hiện ma túy và thuốc nổ...
*** Tập tính học được chỉ có ở người: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ đúng giờ, tuân thủ luật pháp và đạo đức xã hội.
Tập chó làm xiếc
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu róm vào những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ông quan sát được ít nhất?
A. Tập tính kiếm mồi.
B. Điều kiện hóa.
C. In vết.
D. Tập tính di cư.
E. Học khôn.
Đáp án E.
Bài tập về nhà.
Trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài thực hành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Chuỗi phản xạ không điều kiện
2. Chuỗi phản xạ có điều kiện:
3. Không bền vững.
4. Bền vững
5. Đặc trưng cho loài
6. Đặc trưng cho cá thể.
7. Được hình thành do học tập và rút kinh
nghiệm.
8. Sinh ra đã có
9. Không được di truyền.
10. Được di truyền.
Đáp án
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
2 – 3 – 6 – 7 – 9
1 – 4 – 5 – 8 – 10
CO S? TH?N KINH C?A T?P TNH
Liên hệ ngược
TK cảm giác
TK vận động
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
Kể tên một số hình thức học tập của động vật?
1. Quen nhờn
Giải thích một số hiện tượng sau?
Tại sao rùa không phản ứng gì khi có người ở bên?
Mèo và chó có thể ở cạnh nhau mà không có xung đột?
Hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm
Hình thức quen nhờn của động vật do đâu mà có?
VD: mỗi khi có bóng đèn từ trên cao ập xuống , gà con vội vàng chạy đi ẩn nấp. Nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con sẽ không chạy đi ẩn nấp nữa.
Lấy ví dụ về hình thức quen nhờn ở động vật.
2. In vết
Tập tính in vết thường có
ở loài động vật nào?
Nó có vai trò gì trong đời sống
của động vật
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
3. Điều kiện hóa
Điều kiện hoá
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
Điều kiện hoá đáp ứng
(điều kiện hoá kiểu Paplôp)
Mô tả thí nghiệm của Paplôp.
Sự liên kết 2 kích thích giữa hai tác động đồng thời: bật đèn, rung chuông cho chó ăn thì chó sẽ tiết nước bọt. Lặp lại nhiều lần, khi chỉ rung chuông, bật đèn chó cũng sẽ tiết nước bọt
Hãy giải thích
hiện tượng trên?
Điều kiện hoá hoạt động là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời
Điều kiện hoá đáp ứng là gì?
b. Điều kiện hoá hành động
(điều kiện hoá kiểu Skinnơ)
Thí nghiệm:
Khái niệm: Đây là kiểu liên kết
một hành vi của động vật với
một phần thưởng (trách phạt),
sau đó động vật chủ động
lặp lại các hành vi đó.
Học theo cách “thử và sai”
Điều kiện hoá
hành động là gì?
4. Học ngầm
Mô tả thí nghiệm về tập tính học ngầm của động vật.
Học ngầm là kiểu học như thế nào?
Khái niệm:Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được . Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
Học ngầm giúp động vật nhanh chóng
tìm được thức ăn và nơi tránh thú săn mồi
Học ngầm có tác dụng gì đối với
đời sống của động vật?
5. Học khôn
Mô tả tình huống trong tranh.
Học khôn chỉ có ở loài động vật nào?
Ở loài động vật có HTK rất phát triển
Khái niệm: Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
Chỉ có ở động vật có HTK phát triển
Vậy, học khôn là gì?
Chọn câu trả lời đúng (SGK)
- Nghe tiếng lách cách, mèo chạy xuống bếp.
Đáp án B : Điều kiện hóa đáp ứng
- Dựa vào kiến thức đã có, giải được bài tập đại số mới.
Đáp án D : Học khôn
- Thả hòn đá cạnh con rùa nhiều lần, rùa không rụt đầu lại.
Đáp án B : Quen nhờn
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
Tập tính kiếm ăn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Tập tính sinh sản.
Tập tính di cư.
Tập tính xã hội.
1. Tập tính kiếm ăn
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
- Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
Mô tả cách kiếm ăn của hổ?
Nêu những đặc điểm về tập tính kiếm ăn ở động vật.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tại sao động vật phải có tập tính này?
Động vật có những tập tính nào
để bảo vệ lãnh thổ của chúng?
3. Tập tính sinh sản:
Trình bày một số
tập tính của động vật
vào mùa sinh sản?
4. Tập tính di cư:
Vì sao ở động vật lại có tập tính di cư?
Động vật di cư để tìm nơi có nguồn thức ăn phong phú hoặc đi trú đông.
Động vật định hướng nhờ vị trí
mặt trời, trăng, sao, địa hình,..
Động vật di cư nhờ
những yếu tố nào?
5. Tập tính xã hội:
Có 2 tập tính xã hội: Tập tính thứ bậc
Tập tính vị tha
Ở động vật có những tập tính xã hội nào?
a. Tập tính thứ bậc:
Tập tính thứ bậc là gì? Cho VD.
Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc.
VD: gà, hươu, nai,…
Tập tính này có vai trò gì đối với loài?
Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
b. Tập tính vị tha:
Tập tính vị tha là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân vì lợi ích của loài.
VD:ong thợ, kiến,…
Thế nào là tập tính vị tha?
Tập tính này có ở loài
động vật nào?
Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ.
Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Tập tính vị tha giúp gì
cho động vật?
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Giải trí:
Săn bắn:
Bảo vệ mùa màng:
Chăn nuôi:
An ninh quốc phòng:
*** Tập tính học được chỉ có ở người:
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc. Dạy cá heo lao qua vòng tròn trên mặt nước...
Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi...
Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng...
Chăn nuôi: Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng...
An ninh quốc phòng: Sử dụng chó để phát hiện ma túy và thuốc nổ...
*** Tập tính học được chỉ có ở người: Kiềm chế cảm xúc (tức giận), ăn ngủ đúng giờ, tuân thủ luật pháp và đạo đức xã hội.
Tập chó làm xiếc
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu róm vào những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ông quan sát được ít nhất?
A. Tập tính kiếm mồi.
B. Điều kiện hóa.
C. In vết.
D. Tập tính di cư.
E. Học khôn.
Đáp án E.
Bài tập về nhà.
Trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)