Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Tùng Long |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Bùi Tùng Long
Cao Phi Hùng
Lê Minh Anh
Phạm Tấn Đạt
Phạm Bảo Linh
Nguyễn Thị Thu Huyền
Quen nhờn
In vế
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
1. Quen nhờn
- Dành năng lượng để tập trung vào các kích thích quan trọng.
2. In vết
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
3. Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
4. Học ngầm
Nhanh chóng tìm được thức ăn và lẩn tránh kẻ thù.
5. Học khôn
- Giải quyết được những tình huống mới không cần qua thử nghiệm
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
1. Tập tính kiếm ăn
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
- Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ. Chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập.
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản
3. Tập tính sinh sản.
clip
- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài ( thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra.. ) và môi trường trong ( hoocmôn sinh dục ).
- Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non.
- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.
- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường. Cá định hướng nhờ thành phần hóa học và hướng dòng chảy.
- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.
4. Tập tính di cư
5. Tập tính xã hội.
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Bùi Tùng Long
Cao Phi Hùng
Lê Minh Anh
Phạm Tấn Đạt
Phạm Bảo Linh
Nguyễn Thị Thu Huyền
Quen nhờn
In vế
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
1. Quen nhờn
- Dành năng lượng để tập trung vào các kích thích quan trọng.
2. In vết
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
3. Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
4. Học ngầm
Nhanh chóng tìm được thức ăn và lẩn tránh kẻ thù.
5. Học khôn
- Giải quyết được những tình huống mới không cần qua thử nghiệm
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
1. Tập tính kiếm ăn
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
- Tập tính kiếm ăn ở động vật khác nhau.
- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ. Chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập.
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản
3. Tập tính sinh sản.
clip
- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài ( thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra.. ) và môi trường trong ( hoocmôn sinh dục ).
- Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non.
- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.
- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường. Cá định hướng nhờ thành phần hóa học và hướng dòng chảy.
- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.
4. Tập tính di cư
5. Tập tính xã hội.
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Tùng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)