Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Vũ Thiên Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 32:
Tập tính của động vật
Tổ 3 _ 11@3
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
1. Tập tính kiếm ăn
Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
Tập tính kiếm ăn của các động vật khác nhau là khác nhau.
Đối với các động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, đa số các tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
Ở động vật có bộ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân.
Khi có mồi chạm vào xúc tu, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng.
Đỉa sống trong nước, khi nghe có tiếng động nước sẽ tự động bơi lại phía đó để kiếm ăn
Tập tính kiếm ăn của Báo
Rình mồi
Đuổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu mà chết
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tác nhân kích thích: Thiếu thức ăn, nơi làm tổ, ghép đôi, kiếm ăn cho các con non hay các mâu thuẫn đối kháng khác…
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài rất khác nhau.
Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau.
Gặp nhiều nhất ở động vật có xương sống (chim, thú) và một số chân khớp trong việc xây tổ, đẻ trứng, chăm sóc và bảo vệ con cái.
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Sư tử bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
Tác nhân kích thích: thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh,…) tác động vào các giác quan hay kích thích, tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục.
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Chuẩn bị cho việc sinh sản, được thể hiện bằng các hành động: ve vãn, khoe mẽ, …hay bằng âm thanh, hoặc thậm chí bằng cả mùi, màu, …
Hành động
Công đực sẽ nhảy múa và khoe mẽ bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ công mái
Âm thanh
Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi bạn tình
Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con lại tìm đường quay về nơi chúng đã sinh ra và làm tổ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km.
Tổ 3 _ 11@3 cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Nội dung: Song Long
Thanh Thủy
Thảo Nguyên
Thảo Phương
Thanh Bình
PPt: Thiên Thanh
Thuyết trình: Bích Vân
Hoài Tâm
Tiến Đức
Tập tính của động vật
Tổ 3 _ 11@3
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
1. Tập tính kiếm ăn
Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
Tập tính kiếm ăn của các động vật khác nhau là khác nhau.
Đối với các động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, đa số các tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
Ở động vật có bộ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân.
Khi có mồi chạm vào xúc tu, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng.
Đỉa sống trong nước, khi nghe có tiếng động nước sẽ tự động bơi lại phía đó để kiếm ăn
Tập tính kiếm ăn của Báo
Rình mồi
Đuổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu mà chết
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tác nhân kích thích: Thiếu thức ăn, nơi làm tổ, ghép đôi, kiếm ăn cho các con non hay các mâu thuẫn đối kháng khác…
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài rất khác nhau.
Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau.
Gặp nhiều nhất ở động vật có xương sống (chim, thú) và một số chân khớp trong việc xây tổ, đẻ trứng, chăm sóc và bảo vệ con cái.
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Sư tử bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
Tác nhân kích thích: thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh,…) tác động vào các giác quan hay kích thích, tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục.
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Chuẩn bị cho việc sinh sản, được thể hiện bằng các hành động: ve vãn, khoe mẽ, …hay bằng âm thanh, hoặc thậm chí bằng cả mùi, màu, …
Hành động
Công đực sẽ nhảy múa và khoe mẽ bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ công mái
Âm thanh
Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi bạn tình
Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con lại tìm đường quay về nơi chúng đã sinh ra và làm tổ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km.
Tổ 3 _ 11@3 cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Nội dung: Song Long
Thanh Thủy
Thảo Nguyên
Thảo Phương
Thanh Bình
PPt: Thiên Thanh
Thuyết trình: Bích Vân
Hoài Tâm
Tiến Đức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Vũ Thiên Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)