Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Pansy Fun | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 32:
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
MỤC LỤC
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
1. Quen nhờn:
Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
Được con người chăm sóc  quen dần với con người
2.In vết:
Có tính “bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chin khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.
Thí nghiệm của Pavlov
3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa hành động:
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Thí nghiệm của Skinner
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
4. Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu kiến thức đó tài hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
5. Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Pansy Fun
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)