Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Ánh | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 32:
Giáo viên: cô Hiệp
Thực hiện: tập thể tổ 3
Tập Tính Của
Động Vật
Chúng ta cùng nhau trả lời 1 số câu hỏi sau:
Điền vào chỗ trống:
- Muốn biết phải hỏi,muốn giỏi phải....
Để tồn tại & phát triển,các loài động vật phải như thế nào?
- Các loài động vật muốn lớn lên,phát triển toàn diện& tồn tại,chúng phải không ngừng học tập,rèn luyện.
Vậy động vật có các hình thức học tập như thế nào?
học
I.Các hình thức học tập
của động vật:
- Quen nhờn
- In vết
- Điều kiện hoá
- Học ngầm
- Học khôn
1. Quen nhờn:
Là hình thức học tập đơn giản nhất.
Động vật phớt lờ, không trả lời những
kích thích lặp lại nhiều lần
nếu những kích thích đó
không kèm theo
sự nguy hiểm.
Được con người chăm sóc  quen dần với con người
2.In vết:
Có tính “bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chin khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.
Thí nghiệm của Pavlov
Đến giờ ăn,chỉ cần nghe tiếng chân người là đàn cá nổi lên chờ ăn.
3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa hành động:
Là kiểu liên kết một hành vi của động
vật với một phần thưởng(hoặc phạt)
sau đó động vật chủ động lặp
lại các hành vi đó.
Thí nghiệm của Skinner
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
Hoặc để ứng dụng trong xiếc thú
4. Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức,
không biết rõ là đã học được.
Khi có nhu cầu kiến thức đó
tài hiện lại giúp động vật giải
quyết vấn đề tương tự.
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
5. Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
Học khôn ở Gấu

Là chuỗi những phản
ứng của động vật trả
lời kích thích từ môi
trường(bên ngoài hoặc
bên trong cơ thể),nhờ
đó mà động vật có thể
tồn tại và phát triển.
Tập tính là gì?
II. Moät soá daïng taäp
tính phoå bieán ôû ñoäng vaät:
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn:
Là tập tính bẩm sinh( ở động
vật chưa có tổ chức thần kinh)
và là tập tính học được
( ở động vật có hệ thần kinh phát triển).
2. Taäp tính baûo veä laõnh thoå
Bảo vệ lãnh thổ là tập tính mà động vật chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở & sinh sản.
Phạm vi lãnh thổ của từng loài là khác nhau.
Đánh dấu lãnh thổ ở Chồn
3. Tập tính sinh sản

Là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng,nhằm duy trì nòi giống.
4. Tập tính di cư:
- Di cư là thay đổi nơi sống theo mùa,di chuyển một quãng đường dài đến nơi có điều kiện sống tốt hơn.
Thường gặp ở một số loài như: chim,cá,thú,.
Động vật di cư thường dựa vào vị trí mặt trời,trăng.sao,địa hình(đv trên cạn),từ trường trái đất(chim),thành phần hoá học của nước,hướng dòng chảy( ở cá,tôm..),...
5. Tập tính xã hội
Là tập tính sống theo bầy đàn,nhằm hạn chế nguy hiểm,bảo vệ và hỗ trợ lẫn nhau.
a. Tập tính thứ bậc
Là tính phân chia thứ bậc
trong mỗi bầy đàn.
Con đầu đàn được xếp vị trí cao nhờ tính hung hăng & thắng trận trong các trận đấu với con khác.
Các con đầu đàn thường giành được quyền ưu tiên hơn về thức ăn& sinh sản.
b.Tập tính vị tha:
Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân,thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
Các chiến sĩ chiến đấu, anh dũng hi sinh để bảo vệ nền độc lập tự do.
VI. Ư�ng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống& sản xuất:
Một số ưng dụng như: giải trí,bảo vệ mùa màng,chăn nuôi,an ninh quốc phòng
Ơ� người hệ thần kinh phát trien mạnh& có thời gian tuổi thọ dài hơn nên thuận lợi cho việc học tập,phát triển& hoàn thiện. Ở người có những tập tính mà ở động vật không có.
Ư�ng dụng trong xiếc động vật
Ư�ng dụng trong an ninh quốc phòng
Ư�ng dụng trong bảo vệ mùa màng
Củng cố:
1. Sáo ,vẹt nói được tiếng người thuộc kiểu học tập nào?
a. quen nhờn
b. in vết
c. điều kiện hóa
d. học được
....the end....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)