Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Văn Trọng Nghĩa |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tập tính của động vật
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
- Quen nhờn
- In vết
- Điều kiện hoá
- Học ngầm
- Học khôn
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
1/ Quen nhờn
- Hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
2/ In vết
Động vật non đi theo vết in của động vật khác.
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
3/ Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
a/ Điều kiện hóa đáp ứng ( điều kiện hóa kiểu Paplôp )
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích đồng thời
Đến giờ ăn,chỉ cần nghe tiếng chân người là đàn cá nổi lên chờ ăn.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
b/ Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu Skinnơ )
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng ( hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
4/ Học ngầm
- Học không có ý thức ( không chủ động) khi có nhu cầu kiến thức đó được tái hiện trở lại giúp động vật giải quyết tình huống tương tự
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
5/ Học khôn
- Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới
Học khôn ở Gấu
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
1/ Tập tính kiếm ăn
- Đa số ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh
- Phần lớn ở động vật có hệ thần kinh phát triển là tập tính học được
Đàn chó sói đuổi theo con linh dương châu Phi
Con sư tử cái đã lựa chọn được một con ngựa vằn và bắt đầu rượt đuổi để tấn công con mồi
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài là khác nhau
- Giúp động vật bảo vệ nguồn thức ăn và nơi ở trước các cá thể khác cùng loài
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Đánh dấu lãnh thổ ở Chồn
Ví dụ : Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con ấy lại tìm đường quay về nơi chúng đã sinh ra và làm tổ đẻ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
3/ Tập tính sinh sản
- Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi – quyến rũ bạn tình, sau đó chúng giao phối
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
Màn trình diễn của con công đực nhằm thu hút bạn giao phối. Chim cái đẻ trứng và ấp trứng nở thành chim công con
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
Chim thường có tập tính di cư để trú đông
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
4/ Tập tính di cư
- Là tập tính phức tạp: di cư một chiều hoặc hai chiều di cư mùa, định kì hàng năm…
- Ở động vật trên cạn định hướng nhờ mặt trời, trăng, sao địa hình. Động vật dưới nước định hướng nhờ thành phần hóa học của nước hướng dòng nước chảy
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
5/ Tập tính xã hội
- Là tập tính sống bầy đàn
a/ Tập tính thứ bậc
- Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Nhện cái Amourobius là những bà mẹ đáng ngưỡng mộ nhất vì tinh thần hy sinh cho con. Ngay sau khi chào đời nhện con ăn thịt mẹ để lấy sức
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
5/ Tập tính xã hội
b/ Tập tính vị tha
- Hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Ưng dụng trong an ninh quốc phòng
Ưng dụng trong bảo vệ mùa màng
Một số ?ng dụng như: giải trí,bảo vệ mùa màng,chăn nuôi,an ninh quốc phòng
Ơ người hệ thần kinh phát tri?n mạnh & có tuổi thọ dài hơn nên thuận lợi cho việc học tập,phát triển & hoàn thiện. Ở người có những tập tính mà ở động vật không có.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
- Quen nhờn
- In vết
- Điều kiện hoá
- Học ngầm
- Học khôn
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
1/ Quen nhờn
- Hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
2/ In vết
Động vật non đi theo vết in của động vật khác.
- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ
3/ Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
a/ Điều kiện hóa đáp ứng ( điều kiện hóa kiểu Paplôp )
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích đồng thời
Đến giờ ăn,chỉ cần nghe tiếng chân người là đàn cá nổi lên chờ ăn.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
b/ Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu Skinnơ )
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng ( hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
4/ Học ngầm
- Học không có ý thức ( không chủ động) khi có nhu cầu kiến thức đó được tái hiện trở lại giúp động vật giải quyết tình huống tương tự
IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
5/ Học khôn
- Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới
Học khôn ở Gấu
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
1/ Tập tính kiếm ăn
- Đa số ở động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh
- Phần lớn ở động vật có hệ thần kinh phát triển là tập tính học được
Đàn chó sói đuổi theo con linh dương châu Phi
Con sư tử cái đã lựa chọn được một con ngựa vằn và bắt đầu rượt đuổi để tấn công con mồi
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài là khác nhau
- Giúp động vật bảo vệ nguồn thức ăn và nơi ở trước các cá thể khác cùng loài
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Đánh dấu lãnh thổ ở Chồn
Ví dụ : Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con ấy lại tìm đường quay về nơi chúng đã sinh ra và làm tổ đẻ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
3/ Tập tính sinh sản
- Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi – quyến rũ bạn tình, sau đó chúng giao phối
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
Màn trình diễn của con công đực nhằm thu hút bạn giao phối. Chim cái đẻ trứng và ấp trứng nở thành chim công con
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
Chim thường có tập tính di cư để trú đông
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
4/ Tập tính di cư
- Là tập tính phức tạp: di cư một chiều hoặc hai chiều di cư mùa, định kì hàng năm…
- Ở động vật trên cạn định hướng nhờ mặt trời, trăng, sao địa hình. Động vật dưới nước định hướng nhờ thành phần hóa học của nước hướng dòng nước chảy
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
5/ Tập tính xã hội
- Là tập tính sống bầy đàn
a/ Tập tính thứ bậc
- Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc
- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Nhện cái Amourobius là những bà mẹ đáng ngưỡng mộ nhất vì tinh thần hy sinh cho con. Ngay sau khi chào đời nhện con ăn thịt mẹ để lấy sức
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
5/ Tập tính xã hội
b/ Tập tính vị tha
- Hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Ưng dụng trong an ninh quốc phòng
Ưng dụng trong bảo vệ mùa màng
Một số ?ng dụng như: giải trí,bảo vệ mùa màng,chăn nuôi,an ninh quốc phòng
Ơ người hệ thần kinh phát tri?n mạnh & có tuổi thọ dài hơn nên thuận lợi cho việc học tập,phát triển & hoàn thiện. Ở người có những tập tính mà ở động vật không có.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Trọng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)