Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tuyên | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là của tập tính bẩm sinh?
A. Là các phản xạ có điều kiện.
B. Thường thay đổi theo môi trường và hoàn cảnh sống.
C. Phải thông qua quá trình sống của cơ thể.
D. Mang tính đặc trưng cho loài.
D. Mang tính đặc trưng cho loài.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Đặc điểm của tập tính học được là?
A. Có tính bản năng.
B. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện.
D. Mang tính ổn định lâu dài.
C. Phải thông qua quá trình tập luyện.
C. Phải thông qua quá trình tập luyện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Cơ sở thần kinh của tập tính là?
A. Phản xạ.
B. Chuỗi các phản xạ không điều kiện.
C. Chuỗi các phản xạ không có điều kiện.
D. Chuỗi các phản xạ.
D. Chuỗi các phản xạ.
Tập Tính Của
Động Vật
Bài 32
Tiết 36
(tiếp theo)
Sinh học 11 (cơ bản)
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
Học sinh chia lớp thành 6 nhóm, quan sát tranh, ảnh về tập tính động vật, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập số 1 và cử đại diện trình bày? (Mỗi nhóm trình bày một hình thức)
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Thí nghiệm của Pavlov
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Thí nghiệm của Skinner
Bàn đạp
Nơi cho thức ăn vào
Thức ăn rơi ra
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Học sinh chia lớp thành 6 nhóm, quan sát tranh, ảnh về tập tính động vật, nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập số 2 và cử đại diện trình bày? (Mỗi nhóm trình bày một hình thức)
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tua, thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng
ĐỘNG VẬT SĂN MỒI
ĐỘNG VẬT SĂN MỒI
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Chồn dánh dấu lãnh thổ
ĐỘNG VẬT ĐÁNH NHAU ĐỂ BẢO VỆ LÃNH THỔ
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT KẾT ĐÔI VỚI NHAU ĐỂ SINH SẢN
CÁ NGỰA NUÔI CON
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
CHIM ÉN DI CƯ VỀ PHƯƠNG NAM
SỰ DI CƯ CỦA CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT
CHIM CÁNH CỤT
LINH DƯƠNG ĐẦU BÒ
VOI
CÁ HỒI
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
TẬP TÍNH XÃ HỘI Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT
ĐÀN LINH DƯƠNG ĐẦU BÒ
ĐÀN KIẾN
ĐÀN ONG
ĐÀN CÁ TRÍCH
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
TẬP TÍNH THỨ BẬC Ở MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT
VOI
LINH CẨU
LINH CẨU
SƯ TỬ
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
ĐÀN KIẾN CHIẾN ĐẤU ĐỂ BẢO VỆ TỔ
Các chiến sĩ chiến đấu, anh dũng hi sinh để bảo vệ nền độc lập tự do cho dân tộc.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI
ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TRÍ
(làm xiếc, săn bắn)
ỨNG DỤNG TRONG AN NINH QUỐC PHÒNG
ỨNG DỤNG TRONG BẢO VỆ MÙA MÀNG
CỦNG CỐ
Câu 1: Một con mèo đanh đói chỉ nghe thấy tiếng bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Quen nhờn.
C. Học khôn.
D. Điều kiện hóa hành động.
B. Điều kiện hóa đáp ứng.
B. Điều kiện hóa đáp ứng.
CỦNG CỐ
Câu 2: Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
B. In vết.
C. Học ngầm.
D. Học khôn.
A. Điều kiện hóa đáp ứng.
D. Học khôn.
CỦNG CỐ
Câu 3: Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. In vết.
C. Học ngầm.
D. Học khôn.
B. Quen nhờn.
B. Quen nhờn.
DẶN DÒ
- Xem các câu hỏi cuối bài.
- Đọc thêm mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị kiến thức và tranh ảnh cho bài thực hành “Xem phim về tập tính của động vật”
- Tự lấy các ví dụ về tập tính của động vật ngoài SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)