Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngàn | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Kể tên các hình thức học tập ở động vật. Cho ví dụ.
Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT(tt)

V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật

Quan sát các hình dưới đây và cho biết loài vật trong hình đang làm gì?
Gấu trúc trồng cây chuối đánh dấu lãnh thổ
Công xòe đuôi
 Khoe mẽ bộ lông
Hổ vồ mồi
Chim di cư
Đàn kiến tha mồi
Tập tính
Kiếm ăn
Di cư
Xã hội
Sinh sản
Bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính kiếm ăn.

Tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được ?
Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển  tập tính bẩm sinh.
Động vật có hệ thần kinh phát triển  học tập từ bố mẹ, đồng loại.
Rắn săn mồi
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Bảo vệ lãnh thổ có ý nghĩa gì đối với đời sống của động vật ?
- Bảo vệ lãnh thổ để chống lại các cá thể khác cùng loài  bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Hai chú sóc lao vào nhau để bảo vệ lãnh thổ của mình
Sơn dương đánh dấu lãnh thổ
Tập tính bảo vệ lãnh thổ của các loài có giống nhau không ?
 Tập tính bảo vệ lãnh thổ của các loài rất khác nhau, phạm vi lãnh thổ cũng khác nhau.
- Tập tính sinh sản
 tập tính bẩm sinh,mang tính bản năng
Hai con vẹt xanh trong mùa sinh sản
Chuồn chuồn giao phối
- Tập tính di cư.

Động vật di cư để làm gì ?

 Tìm nơi sinh sống thích hợp
Đàn cá mòi khổng lồ di cư
Động vật định hướng khi di cư nhờ đâu ?

- Vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình.
- Từ trường Trái Đất (bồ câu).
- Nhờ vào thành phần hóa học của nước và dòng nước chảy.
Ngỗng trời di cư
- Tập tính xã hội
tập tính thứ bậc 
tập tính vị tha 
- Thế nào là tập tính thứ bậc ?
- Thế nào là tập tính vị tha ?
+ Tập tính thứ bậc  Trong bầy đàn đều có phân chia thứ bậc


+ Tập tính vị tha hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn
Ví dụ: mối, ong, kiến...
Ong mật
Cho các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Nêu một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Giải trí: xiếc thú...
An ninh: chó nghiệp vụ.
sản xuất: dùng thiên địch.
Thiên địch
Ruồi giả ong
Rệp
Cho ví dụ về tập tính học được chỉ có ở người
Tập thể dục
Giữ vệ sinh môi trường
Củng cố.
- Kể tên các dạng tập tính phổ biến ở động vật.
- Xem phim tập tính ở động vật. Đó là dạng tập tính nào?
Clip 1 kiến
Clip 2
Clip 3
Clip 4
Dặn dò.
- Đọc mục “Em có biết?” SGK/132.
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trang 132.
- Xem lại kiến thức về:Tập tính của động vật để chuẩn bị cho bài thực hành
Cảm ơn cô và các em đã chú ý theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)