Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Hoài Nam |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
BÀI 31:
TẬP TÍNH (tiếp theo)
www.themegallery.com
1. Quen nhờn
2. In vết
3. Điều kiện hóa
4. Học ngầm
5. Học khôn
www.themegallery.com
1. Quen nhờn
giải thích tại sao chó, mèo, chuột lại có thể là bạn?
www.themegallery.com
Giải thích:
lúc đầu mèo không dám lại gần chó cũng như chuột không dám lại gần mèo, sau nhiều lần mèo được con người đưa lại gần chó mà không có nguy hiểm gì, mèo thấy quen dần với việc lại gần chó, trường hơp của chuột cũng tương tự. Hình thức học tập như vậy được gọi là quen nhờn
www.themegallery.com
1. Quen nhờn
Khái niệm: Là hình thức học tập nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì, động
vật sẽ không có phản ứng trả lời.
Từ ví dụ trên kêt hợp với SGK em nào cho thầy biết quen nhờn là gi?
- Ví dụ:
www.themegallery.com
2. In vết
Đàn vịt chạy theo vật chuyển mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở
Ngỗng con bợi theo ngỗng mẹ
www.themegallery.com
2. In vết
- Khái niệm: Là hiện tượng con non mới sinh ra có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên
- Ví dụ: (thường gặp ở chim và gia cầm).
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng:(đk hóa kiểu Paplôp)
www.themegallery.com
a. Điều kiện hóa đáp ứng:(đk hóa kiểu Paplôp)
Thí nghiệm 1: Cho chó ăn thức ăn, kết quả chó tiết nước bọt.
Thí nghiệm 2: Rung chuông nhưng không cho chó ăn, kết quả chó không tiết nước bọt.
Thí nghiệm 3: Vừa cho chó ăn vừa rung chuông, tiến hành khoảng vài chục lần chó vẫn tiết nước bọt.
Thí nghiệm 4: Sau thí nghiệm 3, chúng ta chỉ rung chuông nhưng kết quả chó vẫn tiết nước bọt
www.themegallery.com
Sơ đồ mối liên hệ trong TKTƯ ở chó
mắt
Vùng ăn uống
ở vỏ não
tiết nước bọt
tai
thùy chẩm
Quay đầu nhìn
Thức ăn
Tiếng chuông
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng:(đk hóa kiểu Paplôp)
-Khái niệm là sự hình thành mối liên kiết mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng thời.
-Ví dụ:
Bác Hồ khi vỗ tay cá ngoi lên ăn
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ):
Nội dung thí nghiệm:
- Skinnơ cho chuột vào hộp thí nghiệm, khi chuột chạy trong hộp vô tình chạm vào cần gạt phía đèn màu đỏ làm cho những thanh sắt sàn di chuyển và chuột bị làm ngã nhiều lần, âm báo hiệu phát ra lớn làm chuột hoảng sợ.
- Ngược lại khi chạm vào phía đèn xanh thì chuột an toàn, thức ăn theo ống đựng rơi xuống chỗ đựng thức ăn.
www.themegallery.com
(?) Chuyện gì xảy ra sau nhiều lần
chuột gặp phải những tình huống như trên?
(?) - Hành vi của động vật có quan hệ gì
với phần thưởng (hoặc hình phạt)
mà chúng đã gặp phải?
=> Hành vi của động vật có sự liên kết với một phần thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp lại các hành vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần.
Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải cần gạt thì chuột không còn chạm vào cần gạt phía đèn màu đỏ nữa.
Ngược lại, sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra (phần thưởng) thì mỗi khi chuột thấy đói bụng (không cần nhìn thấy bàn đạp) chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. Như vậy, bài học đạp cần để lấy thức ăn chuột đã học thuộc.
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ):
Khái niệm: là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó,
Ví dụ:
Chó nghiệp vụ
www.themegallery.com
4. Học ngầm:
Thí nghiệm:
Bước 1: Thả chuột A vào khu vực có nhiều đường đi, cho chuột chạy hết các ngã đường.
Bước 2: Thả chuột A và chuột B vào khu vực có nhiều đường đi giống ở TN1 và đặt thức ăn vào. Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn nhanh hơn chuột B.
www.themegallery.com
Con chuột A tìm ra được thức ăn trước. Vì nó đã vô tình học được đường đi khi nó chạy trong khu vực thí nghiệm, khi cho thức ăn vào thì chúng xác định được đường đi ngay.
=> Đấy chính là hình thức học ngầm ở động vật.
(?) – Vì sao con chuột A
tìm ra thức ăn nhanh hơn
con chuột B?
www.themegallery.com
4. Học ngầm:
- Khái niệm: là Kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đã học được tái hiện lại
www.themegallery.com
5. Học khôn
www.themegallery.com
5. Học khôn
Khái niệm: là học có chủ định, có chú ý, nên trước một tình huống mới cần giải quyết, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua suy nghỉ, phán đoán, làm thử
www.themegallery.com
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV
1. Tập tính kiếm ăn-săn mồi
Đặc điểm:
là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Hổ săn mồi
www.themegallery.com
2. Tập tính sinh sản
- Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ và chăm sóc con non….
- Đặc điểm: phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV
www.themegallery.com
Tấp tính khoe mẽ
Rái cá tỏ tình với nhau
Chim cách cụt cố gắng bảo vệ con non
Tập tính xây tổ
www.themegallery.com
www.themegallery.com
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV
3. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chiêm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao.
Động vật bảo vệ vùng lãnh thổ theo nhiều cách khác nhau.
- Ví dụ
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
4. Tập tính xã hội
Tập tính xã hội gặp ở các loài sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối, hươu, nai, khỉ, chó sói…
Tập tính xã hội gồm: tập tính thứ bậc, tập tính hợp tác, tập tính vị tha…
- Ví dụ:
www.themegallery.com
Đàn kiến
Đàn ong
www.themegallery.com
5. Tập tính di cư
- Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp giúp động vật tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi trường thích hợp.
- Ví dụ:
www.themegallery.com
BÀI 31:
TẬP TÍNH (tiếp theo)
www.themegallery.com
1. Quen nhờn
2. In vết
3. Điều kiện hóa
4. Học ngầm
5. Học khôn
www.themegallery.com
1. Quen nhờn
giải thích tại sao chó, mèo, chuột lại có thể là bạn?
www.themegallery.com
Giải thích:
lúc đầu mèo không dám lại gần chó cũng như chuột không dám lại gần mèo, sau nhiều lần mèo được con người đưa lại gần chó mà không có nguy hiểm gì, mèo thấy quen dần với việc lại gần chó, trường hơp của chuột cũng tương tự. Hình thức học tập như vậy được gọi là quen nhờn
www.themegallery.com
1. Quen nhờn
Khái niệm: Là hình thức học tập nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì, động
vật sẽ không có phản ứng trả lời.
Từ ví dụ trên kêt hợp với SGK em nào cho thầy biết quen nhờn là gi?
- Ví dụ:
www.themegallery.com
2. In vết
Đàn vịt chạy theo vật chuyển mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở
Ngỗng con bợi theo ngỗng mẹ
www.themegallery.com
2. In vết
- Khái niệm: Là hiện tượng con non mới sinh ra có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên
- Ví dụ: (thường gặp ở chim và gia cầm).
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng:(đk hóa kiểu Paplôp)
www.themegallery.com
a. Điều kiện hóa đáp ứng:(đk hóa kiểu Paplôp)
Thí nghiệm 1: Cho chó ăn thức ăn, kết quả chó tiết nước bọt.
Thí nghiệm 2: Rung chuông nhưng không cho chó ăn, kết quả chó không tiết nước bọt.
Thí nghiệm 3: Vừa cho chó ăn vừa rung chuông, tiến hành khoảng vài chục lần chó vẫn tiết nước bọt.
Thí nghiệm 4: Sau thí nghiệm 3, chúng ta chỉ rung chuông nhưng kết quả chó vẫn tiết nước bọt
www.themegallery.com
Sơ đồ mối liên hệ trong TKTƯ ở chó
mắt
Vùng ăn uống
ở vỏ não
tiết nước bọt
tai
thùy chẩm
Quay đầu nhìn
Thức ăn
Tiếng chuông
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng:(đk hóa kiểu Paplôp)
-Khái niệm là sự hình thành mối liên kiết mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng thời.
-Ví dụ:
Bác Hồ khi vỗ tay cá ngoi lên ăn
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ):
Nội dung thí nghiệm:
- Skinnơ cho chuột vào hộp thí nghiệm, khi chuột chạy trong hộp vô tình chạm vào cần gạt phía đèn màu đỏ làm cho những thanh sắt sàn di chuyển và chuột bị làm ngã nhiều lần, âm báo hiệu phát ra lớn làm chuột hoảng sợ.
- Ngược lại khi chạm vào phía đèn xanh thì chuột an toàn, thức ăn theo ống đựng rơi xuống chỗ đựng thức ăn.
www.themegallery.com
(?) Chuyện gì xảy ra sau nhiều lần
chuột gặp phải những tình huống như trên?
(?) - Hành vi của động vật có quan hệ gì
với phần thưởng (hoặc hình phạt)
mà chúng đã gặp phải?
=> Hành vi của động vật có sự liên kết với một phần thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp lại các hành vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần.
Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải cần gạt thì chuột không còn chạm vào cần gạt phía đèn màu đỏ nữa.
Ngược lại, sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra (phần thưởng) thì mỗi khi chuột thấy đói bụng (không cần nhìn thấy bàn đạp) chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. Như vậy, bài học đạp cần để lấy thức ăn chuột đã học thuộc.
www.themegallery.com
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ):
Khái niệm: là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó,
Ví dụ:
Chó nghiệp vụ
www.themegallery.com
4. Học ngầm:
Thí nghiệm:
Bước 1: Thả chuột A vào khu vực có nhiều đường đi, cho chuột chạy hết các ngã đường.
Bước 2: Thả chuột A và chuột B vào khu vực có nhiều đường đi giống ở TN1 và đặt thức ăn vào. Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn nhanh hơn chuột B.
www.themegallery.com
Con chuột A tìm ra được thức ăn trước. Vì nó đã vô tình học được đường đi khi nó chạy trong khu vực thí nghiệm, khi cho thức ăn vào thì chúng xác định được đường đi ngay.
=> Đấy chính là hình thức học ngầm ở động vật.
(?) – Vì sao con chuột A
tìm ra thức ăn nhanh hơn
con chuột B?
www.themegallery.com
4. Học ngầm:
- Khái niệm: là Kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đã học được tái hiện lại
www.themegallery.com
5. Học khôn
www.themegallery.com
5. Học khôn
Khái niệm: là học có chủ định, có chú ý, nên trước một tình huống mới cần giải quyết, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua suy nghỉ, phán đoán, làm thử
www.themegallery.com
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV
1. Tập tính kiếm ăn-săn mồi
Đặc điểm:
là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Hổ săn mồi
www.themegallery.com
2. Tập tính sinh sản
- Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ và chăm sóc con non….
- Đặc điểm: phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV
www.themegallery.com
Tấp tính khoe mẽ
Rái cá tỏ tình với nhau
Chim cách cụt cố gắng bảo vệ con non
Tập tính xây tổ
www.themegallery.com
www.themegallery.com
V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV
3. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chiêm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao.
Động vật bảo vệ vùng lãnh thổ theo nhiều cách khác nhau.
- Ví dụ
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
4. Tập tính xã hội
Tập tính xã hội gặp ở các loài sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối, hươu, nai, khỉ, chó sói…
Tập tính xã hội gồm: tập tính thứ bậc, tập tính hợp tác, tập tính vị tha…
- Ví dụ:
www.themegallery.com
Đàn kiến
Đàn ong
www.themegallery.com
5. Tập tính di cư
- Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp giúp động vật tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi trường thích hợp.
- Ví dụ:
www.themegallery.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)