Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Khuat Thi Quyen |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Phân biệt đâu là tập tính học được, đâu là tập tính bẩm sinh ?
Kiểm tra bài cũ
Bài 32:TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
(Tiếp theo)
Các hình thức học tập ở động vât.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vât.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
. Quen nhờn
. In vết
. Điều kiện hóa
. Học ngầm
. Học khôn
IV. Các hình thức học tập ở động vật.
1. Quen nhờn
2. In vết
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
3. Điều kiện hóa
4. Học ngầm
5. Học khôn
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
. Tập tính kiếm ăn
. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
. Tập tính sinh sản
. Tập tính di cư
. Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
4. Tập tính di cư của động vật.
5. Tập tính xã hội
Em hãy lấy ví dụ về ứng dụng tập tính vào đời sống và sản xuất ?
HÁI
HOA
DÂN
CHỦ
Câu số 1:
Trả lời: Quen nhờn
Đáp án
Chọn câu
Câu 1 (Hái hoa dân chủ)
Trước năm 2000, do ít du khách đến Lâm Viên Cần Giờ nên khỉ đuôi dài ở đây chỉ biết nhặt thức ăn của du khách. Nhưng những năm gần đây, chúng đã phát triển được tập tính chụp một cách chính xác thức ăn của du khách ném cho. Không chỉ có vậy, chúng còn biết... xin ăn. Những con khỉ này đã hình học tập gì?
Câu số 2:
Chọn câu
Câu 2 (Hái hoa dân chủ)
Trong tiết trời ấm áp của mùa xuân, một số ong thợ rời tổ đi trinh sát, Khi tìm được nguồn mật hoa, nó hút một ít mật rồi bay ngay về. Về đến tổ, ong thợ không ngừng múa lượn trướn đàn ong.
Động tác đó thể hiện điều gì?
A. Niềm vui sướng của ong thợ sau một bữa chén mật hoa no nê và trở về tổ.
B. Thông báo cho đồng loai biết nơi có nguồn mật hoa ở xa hay gần.
C. Tín hiệu riêng của những thành viên trong cùng một tổ, nhằm tránh sự xâm nhập của ong lạ.
Câu số 3:
Trả lời: Học ngầm
Đáp án
Chọn câu
Câu 3 (Hái hoa dân chủ)
Khỉ bóc vỏ cứng của quả trước khi ăn. Khỉ đã hình thành kiểu học tập gì ??
Câu số 4:
Chọn câu
Câu 4 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 5:
Chọn câu
Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu róm vào những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ông quan sát được ít nhất?
A. Tập tính kiếm mồi
B. Điều kiện hóa.
D. Tập tính di cư.
E. Học khôn
C. In vết.
Câu hỏi 6:
Điều gì sẽ xảy ra khi ta rắc quanh tổ mối một lớp thuốc trừ sâu?
A. Phần lớn bị chết.
B. Hầu như không con nào chết, bởi chúng sẽ làm một con đường ngầm để thoát.
C. Một vài con mối sẽ hy sinh thân mình để phá vòng vây, mở đường thoát cho đồng loại
D. Hầu như không con mối nà chết, bởi chúng sẽ làm một chiếc cầu đất vượt qua lớp thuốc trừ sâu.
Bài tập về nhà.
Trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài thực hành.
Kiểm tra bài cũ
Bài 32:TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
(Tiếp theo)
Các hình thức học tập ở động vât.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vât.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
. Quen nhờn
. In vết
. Điều kiện hóa
. Học ngầm
. Học khôn
IV. Các hình thức học tập ở động vật.
1. Quen nhờn
2. In vết
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động
(điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
3. Điều kiện hóa
4. Học ngầm
5. Học khôn
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
. Tập tính kiếm ăn
. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
. Tập tính sinh sản
. Tập tính di cư
. Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
4. Tập tính di cư của động vật.
5. Tập tính xã hội
Em hãy lấy ví dụ về ứng dụng tập tính vào đời sống và sản xuất ?
HÁI
HOA
DÂN
CHỦ
Câu số 1:
Trả lời: Quen nhờn
Đáp án
Chọn câu
Câu 1 (Hái hoa dân chủ)
Trước năm 2000, do ít du khách đến Lâm Viên Cần Giờ nên khỉ đuôi dài ở đây chỉ biết nhặt thức ăn của du khách. Nhưng những năm gần đây, chúng đã phát triển được tập tính chụp một cách chính xác thức ăn của du khách ném cho. Không chỉ có vậy, chúng còn biết... xin ăn. Những con khỉ này đã hình học tập gì?
Câu số 2:
Chọn câu
Câu 2 (Hái hoa dân chủ)
Trong tiết trời ấm áp của mùa xuân, một số ong thợ rời tổ đi trinh sát, Khi tìm được nguồn mật hoa, nó hút một ít mật rồi bay ngay về. Về đến tổ, ong thợ không ngừng múa lượn trướn đàn ong.
Động tác đó thể hiện điều gì?
A. Niềm vui sướng của ong thợ sau một bữa chén mật hoa no nê và trở về tổ.
B. Thông báo cho đồng loai biết nơi có nguồn mật hoa ở xa hay gần.
C. Tín hiệu riêng của những thành viên trong cùng một tổ, nhằm tránh sự xâm nhập của ong lạ.
Câu số 3:
Trả lời: Học ngầm
Đáp án
Chọn câu
Câu 3 (Hái hoa dân chủ)
Khỉ bóc vỏ cứng của quả trước khi ăn. Khỉ đã hình thành kiểu học tập gì ??
Câu số 4:
Chọn câu
Câu 4 (Hái hoa dân chủ)
Câu số 5:
Chọn câu
Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu róm vào những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ông quan sát được ít nhất?
A. Tập tính kiếm mồi
B. Điều kiện hóa.
D. Tập tính di cư.
E. Học khôn
C. In vết.
Câu hỏi 6:
Điều gì sẽ xảy ra khi ta rắc quanh tổ mối một lớp thuốc trừ sâu?
A. Phần lớn bị chết.
B. Hầu như không con nào chết, bởi chúng sẽ làm một con đường ngầm để thoát.
C. Một vài con mối sẽ hy sinh thân mình để phá vòng vây, mở đường thoát cho đồng loại
D. Hầu như không con mối nà chết, bởi chúng sẽ làm một chiếc cầu đất vượt qua lớp thuốc trừ sâu.
Bài tập về nhà.
Trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuat Thi Quyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)