Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyenluu Thanh Huyen |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - ĐăkLăk
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
Năm học 2012 - 2013
Bài 32 : TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (tt)
IV – MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện)
Học ngầm
Học khôn
1. Quen nhờn
- Là hình thức học tập đơn giản nhất
- Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần → không gây nguy hiểm gì → động vật không có cảm ứng trả lời. (kích thích trở thành quen nhờn).
2. In vết
- Động vật mới sinh thường “in vết” những vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.
- Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
- Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện)
Điều kiện hóa đáp ứng:
- Do liên kết hai kích thích, tác động đồng thời.
Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ bật đèn chó đã tiết nước bọt
Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng chân người là cá nổi lên
b. Điều kiện hóa thao tác (hành động):
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó (học theo cách thử và sai)
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
4. Học ngầm
- Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
5. Học khôn
- Học có chủ định, có chú ý → Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. (Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển: người, động vật thuộc bộ linh trưởng).
Tinh tinh tự biết sếp hộp để lấy chuối
Khỉ biết dùng vòi hút uống nước dừa
Và dùng que bắt mối
IV – MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn – săn mồi
* Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
* Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
- Đối với con mồi thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Cú vồ tử thần của diều hâu xuống cá trê núi !!!
Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất !!!
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Con quạ này biết uốn cong sợi dây thép thành hình móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài.
Tinh tinh đang tìm cách lấy chuối treo ở trên cao
Con rái cá biển đang đập vỏ sò
Báo tha mồi vừa vồ được
Hải li đắp đập để bắt cá
2. Tập tính sinh sản
- Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nồi giống.
- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- Thể hiện là do kích thích của môi trường ngoài (thời tiết, ánh sáng, âm thanh...) hay do môi trường bên trong (tác động của hormone sinh dục) gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản (hiện tượng khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, bảo vệ con non ở nhiều loài chim…)
Trứng cá sấu
Hiện tượng khoe mẽ
Rái cá tỏ tình với nhau
Chim cách cụt cố gắng bảo vệ con non
Chim chăm sóc cho con non
2. Tập tính sinh sản
Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
- Chúng dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
- Chúng chiến đấu quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Con cái thường chọn con đực bảo vệ vùng lãnh thổ tốt nhất, to khỏe để có nguồn gien tốt để duy trì và phát triển nòi giống
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng
2 con chim sẻ tranh giành thức ăn
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ
3. Tập tính bảo vệ lãnh th
4. Tập tính xã hội
- Hình thức: sống thành bày đàn.
- Bao gồm nhiều loại,nhưng chủ yếu:
a) Tập tính thứ bậc
b. Tập tính vị tha
Đàn mối
Đàn kiến
Đàn ong
-Ý nghĩa:
+Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
+Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
5. Tập tính di cư
- Thường thấy ở một số loài chim, cá, thú Chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm.
- Cứ đến mùa đông, phần vì giá lạnh, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài chim ở phương bắc vượt hàng ngàn, hàng vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa đông lại trở về phương bắc.
Chim di cư…
- Một số loài cá biển ( cá trích, cá mòi..) di cư vào cửa sông để đẻ trứng, sau đó lại quay về biển.
Đàn cá mòi di cư
Di cư
của
cá hồi
Đàn voi di cư
Di cư
của
Linh dương cẩu
Cua đỏ
tìm đường
ra biển đẻ trứng
VI. Ứng dụng những hiểu biết
về tập tính của động vật vào đời sống và sản xuất
Đua lợn
Làm xiếc
+ Huấn luyện thú trong rạp xiếc:
Làm
cảnh
Chăn nuôi
Vườn bách thú
+ Huấn luyện chó nghiệp vụ:
Ứng dụng
trong bảo
vệ mùa
màng
Cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
Năm học 2012 - 2013
Bài 32 : TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (tt)
IV – MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện)
Học ngầm
Học khôn
1. Quen nhờn
- Là hình thức học tập đơn giản nhất
- Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần → không gây nguy hiểm gì → động vật không có cảm ứng trả lời. (kích thích trở thành quen nhờn).
2. In vết
- Động vật mới sinh thường “in vết” những vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.
- Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
- Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. Điều kiện hóa (hay thành lập phản xạ có điều kiện)
Điều kiện hóa đáp ứng:
- Do liên kết hai kích thích, tác động đồng thời.
Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ bật đèn chó đã tiết nước bọt
Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng chân người là cá nổi lên
b. Điều kiện hóa thao tác (hành động):
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó (học theo cách thử và sai)
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
4. Học ngầm
- Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
5. Học khôn
- Học có chủ định, có chú ý → Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. (Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển: người, động vật thuộc bộ linh trưởng).
Tinh tinh tự biết sếp hộp để lấy chuối
Khỉ biết dùng vòi hút uống nước dừa
Và dùng que bắt mối
IV – MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn – săn mồi
* Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
* Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
- Đối với con mồi thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Cú vồ tử thần của diều hâu xuống cá trê núi !!!
Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất !!!
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Con quạ này biết uốn cong sợi dây thép thành hình móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài.
Tinh tinh đang tìm cách lấy chuối treo ở trên cao
Con rái cá biển đang đập vỏ sò
Báo tha mồi vừa vồ được
Hải li đắp đập để bắt cá
2. Tập tính sinh sản
- Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nồi giống.
- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- Thể hiện là do kích thích của môi trường ngoài (thời tiết, ánh sáng, âm thanh...) hay do môi trường bên trong (tác động của hormone sinh dục) gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản (hiện tượng khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, bảo vệ con non ở nhiều loài chim…)
Trứng cá sấu
Hiện tượng khoe mẽ
Rái cá tỏ tình với nhau
Chim cách cụt cố gắng bảo vệ con non
Chim chăm sóc cho con non
2. Tập tính sinh sản
Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
- Chúng dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
- Chúng chiến đấu quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Con cái thường chọn con đực bảo vệ vùng lãnh thổ tốt nhất, to khỏe để có nguồn gien tốt để duy trì và phát triển nòi giống
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng
2 con chim sẻ tranh giành thức ăn
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ
3. Tập tính bảo vệ lãnh th
4. Tập tính xã hội
- Hình thức: sống thành bày đàn.
- Bao gồm nhiều loại,nhưng chủ yếu:
a) Tập tính thứ bậc
b. Tập tính vị tha
Đàn mối
Đàn kiến
Đàn ong
-Ý nghĩa:
+Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
+Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
5. Tập tính di cư
- Thường thấy ở một số loài chim, cá, thú Chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm.
- Cứ đến mùa đông, phần vì giá lạnh, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài chim ở phương bắc vượt hàng ngàn, hàng vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa đông lại trở về phương bắc.
Chim di cư…
- Một số loài cá biển ( cá trích, cá mòi..) di cư vào cửa sông để đẻ trứng, sau đó lại quay về biển.
Đàn cá mòi di cư
Di cư
của
cá hồi
Đàn voi di cư
Di cư
của
Linh dương cẩu
Cua đỏ
tìm đường
ra biển đẻ trứng
VI. Ứng dụng những hiểu biết
về tập tính của động vật vào đời sống và sản xuất
Đua lợn
Làm xiếc
+ Huấn luyện thú trong rạp xiếc:
Làm
cảnh
Chăn nuôi
Vườn bách thú
+ Huấn luyện chó nghiệp vụ:
Ứng dụng
trong bảo
vệ mùa
màng
Cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyenluu Thanh Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)