Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kha Nhi | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
LỚP 11C3
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
LỚP 11C3
Nguyễn Thị Kha Nhi
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tập tính bẩm sinh là tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng co loài.
Tập tính học được là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Bài 32 :
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
IV. Các hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
1. Quen nhờn
 Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần không kèm theo nguy hiểm.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
Khi quen nhờn thì động vật phản ứng như thế nào trước kích thích?
Vật phớt lờ không trả lời kích thích.
Điều kiện để động vật phớt lờ không chú ý tới là gì?
Kích thích lặp lại nhiều lần mà không nguy hiểm.
Đàn vịt con theo người nhìn thấy đầu tiên
 Con non mới ra đời bám theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
2.In vết:
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
3. Điều kiện hóa:
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
 Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Thí nghiệm Pavlop
Pavlop đã làm gì ở thí nghiệm 3 để từ mối liên hệ cũ ở H.1, H.2, hình thành hệ quả mới ở H.4?
Phải phối hợp hai kích thích đồng thời là cho chó ăn và rung chuông
b/ Điều kiện hóa hành động:
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
3. Điều kiện hóa:
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Sau nhiều lần ngẫu nhiên như vậy chuột sẽ chủ động lặp lại hành động nào, tránh xa hành động nào? Tại sao?
Chuột chủ động đạp nút xanh để có thức ăn, tránh xa nút đỏ vì bị ngã đau.
 Điều kiện hoá hành động: Liên kết một hành vi với một phần thưởng (hoặc hình phạt)động vật chủ động lặp lại hành vi (hoặc tránh xa hành vi đó).
b/ Điều kiện hóa hành động:
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
3. Điều kiện hóa:
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
điều kiện hoá hành động là gì ?

- Học không có ý thức không biết rõ là mình sẽ học được.
- Khi cần kiến thức đó tái hiện lại giúp giải quyết các tình huống tương tự.
4. Học ngầm:
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Chuột có ý thức được việc học thuộc đường đi của mình không ?
Chuột không ý thức được.
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
5. Học khôn
 Phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết các tình huống mới.
Hành động xếp các thùng gỗ ở Tinh Tinh đã biết trước chưa hay phải trải qua nhiều lần rút kinh nghiệm ?
Phải trải qua nhiều lần rút kinh nghiệm.
1. Tập tính kiếm ăn
3. Tập tính sinh sản
4. Tập tính di cư
5. Tập tính xã hội
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
PHIẾU HỌC TẬP
Nghiên cứu SGK kết hợp liên hệ thực tế để thảo luận và hoàn thành bảng sau:
*Ghi chú: Mỗi dãy bàn hoàn thành nội dung của 1 dạng tập tính.
 Động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển: phần lớn tập tính kiếm ăn là bẩm sinh
 Ở động vật có hệ thần kinh phát triển thì tập tính kiếm ăn phần lớn là do học tập từ đồng loại hoặc do kinh nghiệm bản thân.
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Ví dụ: khỉ biết dùng ống hút để hút nước dừa bên trong, nhện giăng tơ để bắt mồi, …
2. bảo vệ lãnh thổ
 Chống lại các cá thể khác cùng loài, để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.
 phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau.
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Ví dụ: Sư tử chiến đấu với kẻ lạ mặt xâm phạm lãnh thổ của nó…
3. Tập tính sinh sản
 Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Ví dụ: ấp trứng, chăm sóc con non…
4. Tập tính di cư
Tuỳ theo từng loài động vật mà có những cách định hướng khác nhau
 Một số loài cá, chim, thú,...thay đổi nơi sống theo mùa.
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Ví dụ: Cá Hồi, Linh Dương…
5. tập tính xã hội
 tập tính vị tha: Là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
 Tập tính thứ bậc: Mỗi bầy đều có sự phân chia thứ bậc.
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Ví dụ: Trong mỗi tổ ong thường có 5-10% cá thể là lính chiến suốt đời và hơn 90% là “dân binh lao động”, nhưng chỉ có duy nhất một “bà mẹ” có nhiệm vụ sinh sản …
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
1
Di cư
2
Bảo vệ lãnh thổ
3
3
4
Kiếm ăn
Xã hội
Tính thứ bậc ở đàn nai
5
Xã hội
Sinh sản
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
Khỉ đi xe đạp
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
 Giải trí: dạy thú làm xiếc
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
 Ứng dụng trong bảo vệ mùa màng
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
 An ninh quốc phòng
Sử dụng chó làm trinh thám
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Chăn nuôi .

Bò rừng
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Hãy kể những tập tính học được chỉ có ở người mà không có ở động vật ?
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
 Thói quen xấu cần phải bỏ ngay, thể hiện chúng ta là những con người có học thức và có nếp sống văn minh.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
CỦNG CỐ
1. Nối những ô ở cột A với những ô tương ứng ở cột B :
2. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập :
A. Quen nhờn
C. Học khôn
B. Điều kiện hoá đáp ứng
D. Điều kiện hoá hành động
X
3. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá đáp ứng
B. In vết
C. Học ngầm
D. Học khôn
X
4. Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ thụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. In vết
B. Quen nhờn
C. Học ngầm
D. Học khôn
X
- Học bài.
+ Tìm VD về các hình thức học tập ở động vật, các dạng tập tính phổ biến ở ĐV.
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ của ĐV có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
+ Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư chúng định hướng bằng cách nào?
- Chuẩn bị nội dung sau vào vở bài soạn:
+ Sinh trưởng ở thực vật là gì?
+ Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
V. Một số dạng tập tính phổ biến của động vật
VI. ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kha Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)