Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Phương Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1.Bùi phương thảo
2.Phạm bửu tâm
3.Hồ thu nhã
4nguyễn thị ngọc bích
1.Dào trung nghĩa
2.Nguyễn phước nguyên
3.Trần gia đan hạ
chào mừng cô và các bạn
đến với bài thuyết trình nhóm 1
11a31
Bài 32 :
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật
11a31
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hoá
Học ngầm
Học khôn
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
Quen nhờn
Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
2.In vết:
Quen nhờn
2. In vết
- Động vật mới sinh thường “in vết” những vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.
- Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
- Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
Quen nhờn
2.In vết:
Điều kiện hóa đáp ứng:
- Do liên kết hai kích thích, tác động đồng thời.
Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ bật đèn chó đã tiết nước bọt
Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng chân người là cá nổi lên
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
b/ Điều kiện hóa hành động:
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
3. Điều kiện hóa:
Quen nhờn
2.In vết:
Thí nghiệm của Skinner
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
Làm xiếc
+ Huấn luyện chó nghiệp vụ:
4. Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
3. Điều kiện hóa:
Quen nhờn
2.In vết:
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
5. Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
4. Học ngầm:
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
3. Điều kiện hóa:
Quen nhờn
2.In vết:
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Học khôn ở gấu
Tinh tinh tự biết sếp hộp để lấy chuối
Câu số 1:
Trả lời: Quen nhờn
Đáp án
Chọn câu
Câu 1 (Hái hoa dân chủ)
Trước năm 2000, do ít du khách đến Lâm Viên Cần Giờ nên khỉ đuôi dài ở đây chỉ biết nhặt thức ăn của du khách. Nhưng những năm gần đây, chúng đã phát triển được tập tính chụp một cách chính xác thức ăn của du khách ném cho. Không chỉ có vậy, chúng còn biết... xin ăn. Những con khỉ này đã hình học tập gì?
Câu số 2:
Chọn câu
Câu 2 (Hái hoa dân chủ)
Trong tiết trời ấm áp của mùa xuân, một số ong thợ rời tổ đi trinh sát, Khi tìm được nguồn mật hoa, nó hút một ít mật rồi bay ngay về. Về đến tổ, ong thợ không ngừng múa lượn trướn đàn ong.
Động tác đó thể hiện điều gì?
A. Niềm vui sướng của ong thợ sau một bữa chén mật hoa no nê và trở về tổ.
B. Thông báo cho đồng loai biết nơi có nguồn mật hoa ở xa hay gần.
C. Tín hiệu riêng của những thành viên trong cùng một tổ, nhằm tránh sự xâm nhập của ong lạ.
Câu số 3:
Trả lời: Học ngầm
Đáp án
Chọn câu
Câu 3 (Hái hoa dân chủ)
Khỉ bóc vỏ cứng của quả trước khi ăn. Khỉ đã hình thành kiểu học tập gì ??
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
thanhs
Googd bye
Cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
2.Phạm bửu tâm
3.Hồ thu nhã
4nguyễn thị ngọc bích
1.Dào trung nghĩa
2.Nguyễn phước nguyên
3.Trần gia đan hạ
chào mừng cô và các bạn
đến với bài thuyết trình nhóm 1
11a31
Bài 32 :
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật
11a31
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hoá
Học ngầm
Học khôn
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
Quen nhờn
Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
2.In vết:
Quen nhờn
2. In vết
- Động vật mới sinh thường “in vết” những vật gì chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy.
- Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
- Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. Điều kiện hóa:
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời.
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
Quen nhờn
2.In vết:
Điều kiện hóa đáp ứng:
- Do liên kết hai kích thích, tác động đồng thời.
Ví dụ của Paplov: bật đèn và cho chó ăn→ chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → chỉ bật đèn chó đã tiết nước bọt
Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng chân người là cá nổi lên
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
a/ Điều kiện hóa đáp ứng:
b/ Điều kiện hóa hành động:
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
3. Điều kiện hóa:
Quen nhờn
2.In vết:
Thí nghiệm của Skinner
Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
Làm xiếc
+ Huấn luyện chó nghiệp vụ:
4. Học ngầm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
3. Điều kiện hóa:
Quen nhờn
2.In vết:
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
5. Học khôn:
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
4. Học ngầm:
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
3. Điều kiện hóa:
Quen nhờn
2.In vết:
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Học khôn ở gấu
Tinh tinh tự biết sếp hộp để lấy chuối
Câu số 1:
Trả lời: Quen nhờn
Đáp án
Chọn câu
Câu 1 (Hái hoa dân chủ)
Trước năm 2000, do ít du khách đến Lâm Viên Cần Giờ nên khỉ đuôi dài ở đây chỉ biết nhặt thức ăn của du khách. Nhưng những năm gần đây, chúng đã phát triển được tập tính chụp một cách chính xác thức ăn của du khách ném cho. Không chỉ có vậy, chúng còn biết... xin ăn. Những con khỉ này đã hình học tập gì?
Câu số 2:
Chọn câu
Câu 2 (Hái hoa dân chủ)
Trong tiết trời ấm áp của mùa xuân, một số ong thợ rời tổ đi trinh sát, Khi tìm được nguồn mật hoa, nó hút một ít mật rồi bay ngay về. Về đến tổ, ong thợ không ngừng múa lượn trướn đàn ong.
Động tác đó thể hiện điều gì?
A. Niềm vui sướng của ong thợ sau một bữa chén mật hoa no nê và trở về tổ.
B. Thông báo cho đồng loai biết nơi có nguồn mật hoa ở xa hay gần.
C. Tín hiệu riêng của những thành viên trong cùng một tổ, nhằm tránh sự xâm nhập của ong lạ.
Câu số 3:
Trả lời: Học ngầm
Đáp án
Chọn câu
Câu 3 (Hái hoa dân chủ)
Khỉ bóc vỏ cứng của quả trước khi ăn. Khỉ đã hình thành kiểu học tập gì ??
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
thanhs
Googd bye
Cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)