Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoàng Thọ |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu khái niệm tập tính?
2. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
Bài 32.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
IV. Các hình thức học tập ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Bài 32:TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (tt)
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn
Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
VD:
2. In vết
Con non mới ra đời có tính bám và đi theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên.
VD: SGK
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng
Là sự liên kết 2 kích thích đồng thời
VD:
Thí nghiệm của Pavlov
b. Điều kiện hóa hành động
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
VD: SGK
3. Điều kiện hóa
Để huấn luyện động vật, người huấn luyện luôn cho ăn sau những bài tập.
4. Học ngầm
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
VD: SGK
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
5. Học khôn
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
VD:SGK
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
1
4
2
3
5
10
6
9
8
7
12
11
VD
VD
VD
VD
VD
VD
1. Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
4. Tập tính di cư
5. Tập tính xã hội
a. Tập tính thứ bậc
b. Tập tính vị tha
1
Tập tính kiếm ăn
2
Tập tính di cư
3
Tập tính sinh sản
Hãy phân tích tập tính sinh sản ở loài công?
4
Tập tính kiếm ăn
Mô tả quá trình săn mồi của sư tử ? Đây là tập tính bẩm sinh hay học được?
5
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
6
Tập tính thứ bậc
7
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Hãy phân tích ý nghĩa tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ ở động vật?
8
Tập tính vị tha
Cho 1 ví dụ khác về tập tính vị tha ?
9
Tập tính vị tha
10
Tập tính sinh sản
11
Tập tính di cư
Tại sao các loài động vật phải di cư ?
12
Tập tính thứ bậc
Cho 1 ví dụ tập khác về tập tính thứ bậc?
VI. Những ứng dụng tập tính trong đời sống và sản xuất
VI. Những ứng dụng tập tính trong đời sống và sản xuất
- Ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất : dạy thú làm xiếc; huấn luyện chó bắt cướp, phát hiện ma túy; bảo tồn thiên địch diệt sâu; nuôi mèo bắt chuột...
- Một số tập tính chỉ có ở người như giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng, đúng giờ, lễ phép…
Câu 1: Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
Học ngầm. B. In vết
C. Học khôn. D. Quen nhờn.
Câu 2: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào kiến thức đã có, bạn giải được bài tập đó . Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá đáp ứng.
B. Học ngầm.
C. Điều kiện hoá hành động.
D. Học khôn
Câu 3 : Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A. Học ngầm. B. Điều kiện hoá đáp ứng.
C. Quen nhờn. D. Điều kiện hoá hành động.
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Xem lại các nội dung đã học trong phần tập tính ở động vật để tiết sau học thực hành.
- Sưu tầm các hình ảnh, đoạn phim trên internet về các tập tính của động vật.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 4. Nối những ô ở cột A với những ô tương ứng ở cột B :
1. Nêu khái niệm tập tính?
2. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
Bài 32.
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
IV. Các hình thức học tập ở động vật.
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Bài 32:TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT (tt)
IV. Một số hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn
Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
VD:
2. In vết
Con non mới ra đời có tính bám và đi theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên.
VD: SGK
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng
Là sự liên kết 2 kích thích đồng thời
VD:
Thí nghiệm của Pavlov
b. Điều kiện hóa hành động
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
VD: SGK
3. Điều kiện hóa
Để huấn luyện động vật, người huấn luyện luôn cho ăn sau những bài tập.
4. Học ngầm
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự.
VD: SGK
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
5. Học khôn
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
VD:SGK
V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
1
4
2
3
5
10
6
9
8
7
12
11
VD
VD
VD
VD
VD
VD
1. Tập tính kiếm ăn
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
3. Tập tính sinh sản
4. Tập tính di cư
5. Tập tính xã hội
a. Tập tính thứ bậc
b. Tập tính vị tha
1
Tập tính kiếm ăn
2
Tập tính di cư
3
Tập tính sinh sản
Hãy phân tích tập tính sinh sản ở loài công?
4
Tập tính kiếm ăn
Mô tả quá trình săn mồi của sư tử ? Đây là tập tính bẩm sinh hay học được?
5
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
6
Tập tính thứ bậc
7
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Hãy phân tích ý nghĩa tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ ở động vật?
8
Tập tính vị tha
Cho 1 ví dụ khác về tập tính vị tha ?
9
Tập tính vị tha
10
Tập tính sinh sản
11
Tập tính di cư
Tại sao các loài động vật phải di cư ?
12
Tập tính thứ bậc
Cho 1 ví dụ tập khác về tập tính thứ bậc?
VI. Những ứng dụng tập tính trong đời sống và sản xuất
VI. Những ứng dụng tập tính trong đời sống và sản xuất
- Ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất : dạy thú làm xiếc; huấn luyện chó bắt cướp, phát hiện ma túy; bảo tồn thiên địch diệt sâu; nuôi mèo bắt chuột...
- Một số tập tính chỉ có ở người như giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng, đúng giờ, lễ phép…
Câu 1: Nếu thả 1 hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
Học ngầm. B. In vết
C. Học khôn. D. Quen nhờn.
Câu 2: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào kiến thức đã có, bạn giải được bài tập đó . Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá đáp ứng.
B. Học ngầm.
C. Điều kiện hoá hành động.
D. Học khôn
Câu 3 : Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A. Học ngầm. B. Điều kiện hoá đáp ứng.
C. Quen nhờn. D. Điều kiện hoá hành động.
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Xem lại các nội dung đã học trong phần tập tính ở động vật để tiết sau học thực hành.
- Sưu tầm các hình ảnh, đoạn phim trên internet về các tập tính của động vật.
BÀI GIẢNG KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 4. Nối những ô ở cột A với những ô tương ứng ở cột B :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoàng Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)