Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Ngân | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 32:
TẬP TÍNH CỦA
ĐỘNG VẬT
1, QUEN NHỜN
Khái niệm: Động vật sẽ không trả lời những kích thích lập lại nhiều lần nếu kích thích đó đó không kèm theo sự nguy hiểm
Ví dụ
IV, MỘT SỐ KiỂU HỌC TẬP Ở
ĐỘNG VẬT
un
Chung sống mà không
Gây hại
Động vật ăn thực vật
Động vật ăn thịt
Người và cá sâu
2,IN VẾT
Khái niệm: có nhiều ở loài chim, mà biểu hiện rõ nhất là tính bám. Đi theo những vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy( không nhất thiết là động vật cùng loài hoặc là động vật)
Đặc điểm: có hiệu quả ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ, càng về sau hiệu quả thấp hẳn. Nhờ vậy, chim nin di chuyển theo bố mẹ,được chăm sóc nhiều hơn
Ví dụ
Vịt con bơi theo mẹ
Đàn gà con theo mẹ
kiếm mồi
Rùa con sau khi nở
Đi theo sóng biển
để trở về với nước
3, Điều kiện hóa
1, điều kiện hóa đáp ứng:
Khái niệm:hình thành mối liên kế mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời
Thí nghiệm của Paplop:
Cá nghe tiếng người
thì bơi
Ra đớp mồi
I.PAPlop
2, điều kiện hóa hành động
khái niệm: kiểu liên kết một hành vi động vật với một phần thưởng( phạt), sau đó động vật chủ động lập lại các hành vi đó
Thí nghiệm của Skinno
B.F.Skinno
4, Học ngầm
Khái niệm: là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau này khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại, giúp động vật giải quyết những tình huống tương tự
Ví dụ
5, học khôn
Khái niệm: là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới. Chỉ có ở những động vật có hệ thần kinh phát triển( người, linh trưởng,…)
Ví dụ
1, tập tính kiếm ăn
ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển: tập tính bẩm sinh
ở động vật có hệ thần kinh phát triển: học tập từ đồng loại, kinh nghiệm của bản thân
V, ,Tập tính phổ biến ở
động vật
Săn mồi
Thủy tức săn mồi
2, tập tính bảo vệ lãnh thổ
Khái niệm: chống lại các cá thể khác cũng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ và phạm vi lãnh thổ mỗi loài khác nhau.
ví dụ
3, sinh sản
Khái niệm: phần lớn là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Ví dụ
Cá ngựa đực mang
Thai và đẻ con
Giao phối
Chó
con
trong
bụng
mẹ
Cá hồi về nơi được sinh
Ra để đẻ trứng
4, di cư

Một số loài động vật thay đổi nơi sống theo mùa. Chúng thường đi một quãng đường dài.
Có thể theo hai chiều( đi và về), hoặc một chiều ( chuyển thẳng đến nơi ở mới).
Khi di cư:
-động vật sống trên cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng,…
-chim: từ trường trái đất
-động vật sống dưới nước: thành phần hóa học của nước và hướng dòng chảy
5, tập tính xã hội
1, tập tính thứ bậc
Khái niêm: trong mỗi bầy đàn, đều có sự phân chia thứ bậc.
Ví dụ
Kiến chúa và kiến thợ
Sư tử đầu đàn
2, tập tính vị tha
khái niệm: là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích của bầy đàn
Ví dụ
1, chăn nuôi
VI, Ứng dụng vào đời sống
Sản xuất
2: làm xiếc
3, sử dụng thiên địch
4, được huấn luyện làm nhiệm vụ đặc biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)