Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi trần thị thanh hoa |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
B – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 32:
TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Tại sao tiếp xúc với nhau nhiều lần không gây xung đột thì chúng sẽ quen dần ở gần nhau?
1. Quen nhờn
2. In vết
Vịt con mới sinh thường chạy theo “mẹ”. Tập tính này biểu hiện ở đâu?
3. Điều kiện hóa
Thí nghiệm của Pavlop
a, Điều kiện hóa đáp ứng
Vì sao TN4 lại có tiết nước bọt khi không có thức ăn?
Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng chân người là cá nổi lên
Thí nghiệm của Skinnơ
b, Điều kiện hóa hành động
Mô tả thí nghiệm của Skinnơ? Qua những lần thử sai con chuột đã rút được kinh nghiệm cho bản thân khi cần thức ăn?
Để huấn luyện những chú chó có, cá heo người huấn luyện luôn phải cho chúng ăn sau những bài tập để nhận được những phần thưởng chú chó, cá heo phải tập lại được những bài tập.
4. Học ngầm
Trong quá trình đi học từ nhà đến trường em có quan sát xung quanh đường đi không? Những hình ảnh đó đập vào mắt chúng ta, em có biết được vị trí không?
Chuột thăm dò đường đi, để
tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất
Động vật hoang dã, nhận thức môi trường xung quanh giúp chúng
nhanh chóng tìm thức ăn và tránh thú săn mồi.
5. Học khôn
Làm sao tinh tinh lấy được quả chuối?
Tại sao con gấu đi ra ngoài được?
Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
quen nhờn
điều kiện hóa đáp ứng
học khôn
điều kiện hóa hánh động
Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một số bài toán đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn giải được bài tập đó. Đây là ví dụ về hình thức học tập :
điều kiện hóa hành động
in vết
học ngầm
học khôn
Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa không rụt đầu vào mai nữa. Đây là hình thức học tập:
in vết
quen nhờn
học ngầm
học khôn
V. MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
Động vật có tổ chức thần kinh chưa
phát triển là tập tính bẩm sinh
Động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính
kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, đồng loại
hoặc kinh nghiệm của bản thân
Động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
Con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Tập tính bảo vệ lãnh thổ C:UsersNamngocDownloadsBao ve vung lanh tho.flv
C:UsersNamngocDownloadsTap tinh danh dau va khoanh vung lanh tho.flv
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở
3. Tập tính sinh sản
Mùa sinh sản, công đực nhảy múa khoe
mẽ bộ lông sắc sỡ của mình để quyến rũ chim
cái sau đó chúng giao phối
Gà mái đẻ trứng và ấp trứng nở thành
gà con
Video tập tính sinh sản của chim và của rùa
C:UsersNamngocDownloads ap tinh sinh san cua loai chim.flv
C:UsersNamngocDownloads ap tinh sinh san o Rua.flv
4. Tập tính di cư
Thường thấy ở một số loài chim, cá, thú. Chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm.
5. Tập tính xã hội
Tập tín thứ bậc: phân công con đầu đàn
nhiệm vụ bảo vệ đàn và được ưu tiên về thức
ăn và con cái trong mùa sinh sản.
Tập tính vị tha: Hi sinh quyền lợi, tính
mạng bản thân cho lợi ích của bầy đàn
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
Giải trí
An ninh quốc phòng
Bảo vệ mùa màng
Câu 1. Đặc điểm nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
Tính hung dữ
Tính thân thiện
Tính lãnh thổ
Tính quen nhờn
Câu 2: Tại sao chim và cá di cư?
- Chim di cư là do thời tiết thay đổi ( trời giá lạnh) và khan hiếm thức ăn. Chim di cư thường là các loài chim ăn thịt.
- Cá di cư chủ yếu là liên quan đến sinh sản. Vào thời kì sinh sản, cá hồi bơi về đầu nguồn sông để đẻ.
BÀI 32:
TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
Tại sao tiếp xúc với nhau nhiều lần không gây xung đột thì chúng sẽ quen dần ở gần nhau?
1. Quen nhờn
2. In vết
Vịt con mới sinh thường chạy theo “mẹ”. Tập tính này biểu hiện ở đâu?
3. Điều kiện hóa
Thí nghiệm của Pavlop
a, Điều kiện hóa đáp ứng
Vì sao TN4 lại có tiết nước bọt khi không có thức ăn?
Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng chân người là cá nổi lên
Thí nghiệm của Skinnơ
b, Điều kiện hóa hành động
Mô tả thí nghiệm của Skinnơ? Qua những lần thử sai con chuột đã rút được kinh nghiệm cho bản thân khi cần thức ăn?
Để huấn luyện những chú chó có, cá heo người huấn luyện luôn phải cho chúng ăn sau những bài tập để nhận được những phần thưởng chú chó, cá heo phải tập lại được những bài tập.
4. Học ngầm
Trong quá trình đi học từ nhà đến trường em có quan sát xung quanh đường đi không? Những hình ảnh đó đập vào mắt chúng ta, em có biết được vị trí không?
Chuột thăm dò đường đi, để
tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất
Động vật hoang dã, nhận thức môi trường xung quanh giúp chúng
nhanh chóng tìm thức ăn và tránh thú săn mồi.
5. Học khôn
Làm sao tinh tinh lấy được quả chuối?
Tại sao con gấu đi ra ngoài được?
Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
quen nhờn
điều kiện hóa đáp ứng
học khôn
điều kiện hóa hánh động
Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một số bài toán đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn giải được bài tập đó. Đây là ví dụ về hình thức học tập :
điều kiện hóa hành động
in vết
học ngầm
học khôn
Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa không rụt đầu vào mai nữa. Đây là hình thức học tập:
in vết
quen nhờn
học ngầm
học khôn
V. MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
Động vật có tổ chức thần kinh chưa
phát triển là tập tính bẩm sinh
Động vật có hệ thần kinh phát triển, tập tính
kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, đồng loại
hoặc kinh nghiệm của bản thân
Động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
Con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Tập tính bảo vệ lãnh thổ C:UsersNamngocDownloadsBao ve vung lanh tho.flv
C:UsersNamngocDownloadsTap tinh danh dau va khoanh vung lanh tho.flv
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở
3. Tập tính sinh sản
Mùa sinh sản, công đực nhảy múa khoe
mẽ bộ lông sắc sỡ của mình để quyến rũ chim
cái sau đó chúng giao phối
Gà mái đẻ trứng và ấp trứng nở thành
gà con
Video tập tính sinh sản của chim và của rùa
C:UsersNamngocDownloads ap tinh sinh san cua loai chim.flv
C:UsersNamngocDownloads ap tinh sinh san o Rua.flv
4. Tập tính di cư
Thường thấy ở một số loài chim, cá, thú. Chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm.
5. Tập tính xã hội
Tập tín thứ bậc: phân công con đầu đàn
nhiệm vụ bảo vệ đàn và được ưu tiên về thức
ăn và con cái trong mùa sinh sản.
Tập tính vị tha: Hi sinh quyền lợi, tính
mạng bản thân cho lợi ích của bầy đàn
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
Giải trí
An ninh quốc phòng
Bảo vệ mùa màng
Câu 1. Đặc điểm nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
Tính hung dữ
Tính thân thiện
Tính lãnh thổ
Tính quen nhờn
Câu 2: Tại sao chim và cá di cư?
- Chim di cư là do thời tiết thay đổi ( trời giá lạnh) và khan hiếm thức ăn. Chim di cư thường là các loài chim ăn thịt.
- Cá di cư chủ yếu là liên quan đến sinh sản. Vào thời kì sinh sản, cá hồi bơi về đầu nguồn sông để đẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thanh hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)