Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đỗ Nguyên Hoàng | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


§32.
Tập tính
của động vật
(tiếp theo)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
1. QUEN NHỜN

- Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
- Tập tính có ở tất cả các đối tượng động vật, thuộc dạng tập tính học được và là hình thức học tập đơn giản nhất
* Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tiết kiệm năng lượng
2. IN VẾT
Có ở nhiều loại động vật, dễ thấy nhất ở chim
ĐV Có tính “bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
3. ĐIỀU KIỆN HÓA
1) Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplop)
- Là hình thành à hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp động thời
2) Điều kiện hóa hành động

Là kiểu liên kết một hành vi của động với một phần thưởng(hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó
4. HỌC NGẦM
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình học được. Sau này khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
Chuột thăm dò đường đi, để tìm đến nơi có thức ăn nhanh nhất.
Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh thú dữ
5. Học khôn
Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH
PHỔ BIẾN Ở
ĐỘNG VẬT
1. TẬP TÍNH KIẾM ĂN
KIẾN ĂN SÂU
TẬP TÍNH BẨM SINH
Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tu,
thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng
Rình mồi
Đuổi mồi
Cắn cổ để con mồi
mất máu và chết
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Thức ăn
Nơi ở
Sinh sản
ở loài chim
ở loài thú
3. TẬP TÍNH
SINH SẢN
 Bọ hung Beelte: Cả cuộc đời
đắm mình trong phân
Chim cúc cu
4.TẬP TÍNH DI CƯ
Đặc điểm: xảy ra theo chu kì hàng năm theo mùa.
Ý nghĩa:
Tránh thời tiết khắc nghiệt
Tìm nơi ở, thức ăn, nước uống, nơi sinh sản
Khi mùa đông đến, bọ rùa di cư xa khỏi các khu vực cao, tìm những đống lá khô hoặc cành cây và bắt đầu ngủ đông.
Cành cây trĩu nặng bởi những con bướm Monarch (bướm vua).
DƠI
Vào cuối vòng đời của mình, cá hồi đỏ lội ngược dòng lên thượng nguồn để đẻ trứng vào tháng 9 hàng năm. Sau đó, tất cả chúng đều sẽ chết.
5. TẬP TÍNH XÃ HỘI
TẬP TÍNH THỨ BẬC
Tập tính vị tha
VI - Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
VI - Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
VI - Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Làm bù nhìn đuổi chim
Nuôi thả bọ rùa để diệt rệp cam
Tò vò bắt sấu
Tập tính chỉ có ở người
Ở người, với hệ thống thần kinh phát triển, đặc biệt là bộ não, đã xây dựng được những tập tính mới qua giáo dục, học tập và rèn luyện.
Một số tập tính: sinh hoạt theo thời gian biểu, tập thể dục…, săn bắn, thuần hóa các loài động vật khác…, phá hoại / bảo vệ môi trường sống…
Bài thuyết trình của tổ 2 đến đây là kết thúc
Xin cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Thực hiện by Tổ 2
Như
Thảo
Thùy Linh
Trân
Việt Hà
Hoàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Nguyên Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)